Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chữ Tất-đàm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Chữ Tất Đàm''' là một dạng văn tự cổ của [[tiếng Phạn]] được dùng ở vùng Bắc [[Ấn Độ]] thời xưa. Chữ này âm Phạn đọc là ''Siddham'' có nghĩa là "thành tựu"; chữ [[Devanagari]] viết là सिद. Khi chữ này truyền sang [[Trung Quốc]] thì được phiên ra nhiều âm khác nhau: Tất Đàm, Tất Đàn, Tất Đán, Thất Đán, Thất Đàn... Khi truyền sang [[Nhật Bản]] thì người Nhật gọi chữ này là ''Bonji''.
 
==Lịch sử hình thành==
[[Hình:ommani.jpg|thumb|rightphải|350px|[[Chân ngôn]] [[Om Mani Padme Hum|Oṃ Maṇi Padme Hūṃ]] được viết bằng chữ Siddham]]
Thời điểm ra đời của loại chữ này đến nay vẫn chưa thống nhất. Người ta cho rằng chữ này được hình thành vào khoảng năm 700, xuất phát từ chữ cổ [[Gupta]] và làm nền tảng cho sự hình thành chữ Devanagari sau này. Một số chữ viết khác như [[tiếng Tây Tạng|chữ Tây Tạng]] cũng được hình thành từ loại chữ này. Lại có giả thuyết khác cho rằng chữ này hình thành trong khoảng 420-588.
 
[[Hình:siddham_word.jpg|thumb|right|200px| Từ Phạn "Siddhaṃ" được viết bằng chữ Siddham]]
Kinh điển [[Phật giáo]] từ Bắc Ấn thời xưa truyền sang Trung Quốc ở nhiều dạng văn tự khác nhau trong đó chữ Siddham mang tầm quan trọng nhất. Ở Trung Quốc thời đó chữ Siddham chính là chữ Phạn. Vào đời [[nhà Đường]] đã có các tác phẩm "Phạn Tự Thiên Văn" của Nghĩa Tịnh, "Tất Đàm Tự Ký" của Trí Quảng, "Tự Mẫu Biểu" của Nhất Hạnh.
 
Tại Nhật Bản chữ Siddham được gọi là ''Bonji'', mang nghĩa là "Phạn tự". Chữ này du nhập vào Nhật Bản bởi nhà sư [[Không Hải]] (Kukai) vào khoảng đầu thế kỷ thứ 9. Vào thời gian đó sư Không Hải từ Nhật sang Trung Quốc để học hỏi Phật Pháp. Tại đây ông đã hội ngộ những nhà sư hoằng pháp đến từ [[Nalanda]] [http://en.wikipedia.org/wiki/Nalanda] và đã được truyền dạy chữ này. Sau đó ông đã mang chữ này về Nhật lập ra [[Chân ngôn tông]] (''Shingon'').
 
Có những giả thuyết cho rằng khi Trung Quốc tiếp thu chữ [[Devanagari]] thì chữ Siddham bị đẩy vào quên lãng. Thời điểm này cũng là lúc bang giao giữa Nhật và Trung Quốc bị gián đoạn nên chữ Devanagari không được truyền sang lấn chân chữ Siddham tại Nhật. Vì lý do đó, chữ này đã trở thành tử ngữ tại Trung Quốc và ở các nước khác trừ nước Nhật. Thực tế là chữ Siddham vẫn được bảo tồn và lưu truyền trong các dòng [[Mật tông]] tại Trung Quốc và một số nước.
 
==Các giả thuyết về sự hình thành chữ Siddham==
Hàng 17 ⟶ 18:
*Chữ Siddham do [[Phật Thích Ca]] truyền dạy. Do đó chữ này được gọi là Thích Ca Tương Thừa. Đến sau khi Phật nhập diệt thì các vị [[Văn Thù]], [[Di Lặc]], [[A-nan-đà|A Nan]] dùng chữ này để kết tập kinh điển.
*Chữ Siddham do [[Đại Nhật Như Lai]] truyền dạy. Do đó chữ này được gọi là [[Đại Nhật]] Tương Thừa. [[Kim Cương Tát Đỏa]] dùng chữ này để kết tập. Về sau [[Long Mãnh Bồ Tát]] vào tháp sắt thọ nhận và lưu truyền.
==Bảng Mẫu tự Siddham==
[[Hình:nguyen_amsddh.jpg]]
 
==Bảng Mẫumẫu tự Siddham==
[[Hình:nguyen_amsddh.jpg]]
[[Hình:phu_amsddh.jpg]]
 
Hàng 28 ⟶ 29:
*[http://www.siddham.org Thông tin chữ Siddham - tiếng Hoa]
 
[[Thể loại:Ngôn ngữ kinh điển|PhạnTất Đàm]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ cổ|PhạnTất Đàm]]
[[Thể loại:Ngôn ngữ Ấn Độ|PhạnTất Đàm]]
[[Thể loại:Nhóm ngôn ngữ Ấn-Aryan|Phạn]]
[[Thể loại:Ấn Độ giáo]]
[[Thể loại:Phật học]]