Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trận Bắc Lệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TRMC (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
|image=
|caption=
|date= [[23 [[tháng 6]], năm 1[[8841884]] – [[3 [[tháng 7]] năm, [[1884]]
|place= Bắc Lệ, [[Bắc Giang]], [[Việt Nam]]
|result= Quân [[Pháp]] đại bại
Dòng 17:
|}}
 
'''Trận Bắc Lệ''' hay còn gọi là '''Trận cầu Quan Âm''', đã diễn ra từ ngày 23 [[23 tháng 6]] năm [[1884]] và kết thúc vào ngày 3 [[3 tháng 7]] cùng năm, là một trận giao tranh lớn giữa quân thực dân Pháp Pháp| và quân liên minh [[Việt Nam|Việt]] - [[nhà Thanh|Thanh]].
Kết thúc trận, quân đội Pháp ở [[Bắc Kỳ]] ([[Việt Nam]]) phải chịu nhiều thiệt hại về người và của, khiến nó trở thành một sự kiện gây hoang mang cho thực dân Pháp và gây nhiều căng thẳng cho mối quan hệ Pháp - Thanh lúc bấy giờ.
 
==Bối cảnh==
Sau mấy trận thất bại ở [[Bắc Kỳ]], Thanh đình đã trị tội các tướng tá của mình, rồi sai Phan Đình Tân (Tuần phủ [[Quảng Tây]], nguyên tướng lĩnh Hoài quân) chỉ huy cuộc chiến đấu. [[Tháng 4]] năm [[Giáp Thân]] ([[1884]]), Phan Đình Tân kéo quân qua cửa quan họp binh với Sầm Dục Anh (Tổng đốc Vân Quí), rồi phái Vương Đức Bảng (Bố Chánh), Phương Hữu Thăng, Huỳnh Nguyện Xuân đem 17 doanh quân đóng ở Nam Quan, [[Lạng Sơn]] và Quan Âm.
 
Ở [[Lạng Sơn]], các tướng Thanh đã liên lạc với các quan Việt là [[Lã Xuân Oai]] (Tuần phủ Lạng Sơn) [[Nguyễn Thiện Thuật]] (Tán tướng) [[Tạ Hiện]] (Đề đốc), [[Phạm Huy Quang]] (Ngự sử) để cùng kháng Pháp.
 
Để tránh các cuộc xung đột giữa đôi bên, Pháp và Thanh cùng ký kết tại [[Thiên Tân]] ([[Trung Quốc]]) bản quy ước ngày 11 [[11 tháng 6]] năm [[1884]] gồm 5 khoản, mà trong đó có khoản Thanh triều sẽ lần lượt rút hết quân ra khỏi [[Bắc Kỳ]].
 
Biết nước Việt sau quy ước này, sẽ mất chỗ dựa duy nhất là nhà Thanh, và biết [[nhà Nguyễn]] cũng đã mệt nhoài vì mấy năm chiến tranh, nên nội các Tules Ferry (Pháp) đã cử Jules Patenôtre sang [[Huế]] để ký kết bản một hiệp ước mới, đó là hòa ước Patenôtre (hay còn gọi là [[Hòa ước Giáp Thân 1884]]) vào ngày 6 [[6 tháng 6]] năm [[1884]]. Hòa ước này, gồm 19 khoản, ngoài mục đích phân chia Việt Nam ra thành ba kỳ, xoa dịu sự công phẫn của nhân dân Việt Nam, nó còn nhằm cắt đứt hoàn nhà Nguyễn với toàn mọi mối quan hệ giữa nhà Thanh (Trung Quốc).
Hòa ước này, gồm 19 khoản, ngoài mục đích phân chia Việt Nam ra thành ba kỳ, xoa dịu sự công phẫn của nhân dân Việt Nam, nó còn nhằm cắt đứt hoàn nhà Nguyễn với toàn mọi mối quan hệ giữa nhà Thanh (Trung Quốc).
 
==Giao tranh==
Dòng 33:
Hay tin hai hiệp ước trên vừa được ký kết, quân Pháp ở Bắc Kỳ rất vui và nhẹ nhõm vì cho rằng chiến tranh, vậy là đã kết thúc. Bởi theo tờ quy ước của Trung tá Fournier ký với Tổng đốc Trực Lệ [[Lý Hồng Chương]] ở [[Thiên Tân]], thì quân Thanh ở [[Lạng Sơn]], [[Thất Khê]] và [[Cao Bằng]] sẽ phải rút hết về nước.
 
Tin vậy, nên ngày [[13 [[tháng 6]] năm [[1884]], Thống tướng Millot phái Thiếu tá Dugenne dẫn hơn ngàn binh lính và khoảng ngần ấy phu khuân vác, từ [[Phủ Lạng Thương]] kéo lên tiếp quản các tỉnh thành trên.
 
Ngày [[22 tháng 6]], đoàn quân Pháp đi đến đồn Bắc Lệ<ref>Bắc Lệ nay ở xã Tân Thành, huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn còn có thông Bắc Lệ và ga Bắc Lệ.</ref>. Nhưng khi quân Pháp đến bờ sông Hóa (một nhánh của [[sông Thương]]), cách cầu Quan Âm khoảng 8 [[dặm]] thì bị chặn lại. Ở phía bên kia cầu, quân Thanh và quân khởi nghĩa người Việt do Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện, Phạm Huy Quang cùng chỉ huy, vẫn còn đang đóng giữ.
 
Ngày 23, sau khi thăm dò được một quãng sông không sâu lắm, dưới làn mưa đạn, quân Pháp vẫn cố vượt sông. Trước tình thế căng thẳng, tướng nhà Thanh sai quân đưa thư, đại ý nói rằng đã biết có hòa ước, nhưng vì chưa được lệnh rút quân về, vậy xin hoãn lại mấy ngày nữa để đợi chỉ dụ của [[Bắc Kinh]].
Dòng 64:
==Lời kết==
Trận cầu Quan Âm mà Pháp gọi là sự kiện Bắc Lệ, có tiếng vang rất lớn ở Pháp và Việt Nam, khiến thực dân Pháp rất hoang mang, lo ngại. Đây thật sự là một thất bại nặng nề của quân Pháp, một thắng lợi to lớn của liên quân Việt – Thanh. Cho nên khi nhận được tin, thủ tướng Jules Ferry liền đánh điện khẩn cho Lý Hồng Chương, để phản đối kịch liệt sự việc này. Và sau đó, đã hai lần (12 tháng 7 & 19 tháng 8) Jules Ferry gửi tối hậu thư đòi quân Thanh phải rút ngay khỏi Bắc Kỳ và phải đòi thường thiệt hại cho Pháp 250 triệu francs (khoản tiền này sau cứ giảm dần đi). Nhưng mặc dù tình hình giao thiệp giữa Pháp và Thanh rất căng thẳng, nhưng cả đôi bên đều muốn dùng con đường thương thuyết để tránh một cuộc chiến tranh lớn.
 
Nhưng trước những yêu sách quá đáng của Pháp, triều đình Bắc Kinh không thể nào nhượng bộ được nữa, cuối cùng, cuộc chiến tranh Trung - Pháp cũng đã nổ ra ([[tháng 8]] năm 1884).
 
Sau trận Bắc Lệ, Trung tướng Millot bị triệu hồi, Thiếu tướng Brière de l'Isle lên thay thế, để tiếp tục công việc đánh dẹp và bình định Bắc Kỳ...<ref>Tổng hợp từ các sách ghi ở mục tham khảo.</ref>