Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phan Bôi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 12:
==Hoạt động cách mạng==
 
Do các họat động chống đối thực dân phong kiến, Phan Bôi bị đuổi học. Sau đó, Hòang Hữu Nam ra Hà Nội làm việc cho nhà in Ngô Từ Hạ và tiếp tục họat động trong phong trào thanh niên học sinh ở thủ đô.
Những năm 1940 ông bị thực dân Pháp bắt đi đày ở châu Phi. Năm 1944 người Anh định dùng nhóm tù chính trị Việt nam trong đó có ông cùng [[Nguyễn Văn Ngọc]], [[Trần Hiệu]], Lê Giản, để thực hiện các chương trình phát thanh ở Sydney (Úc), San Francisco (Mỹ) và New Delhi (Ấn Độ). Biết rõ lập trường chống Cộng của các lãnh đạo Anh, Mỹ và hiểu sớm muộn gì cũng sẽ chống Liên Xô nên họ tìm mọi cách thoái thác. Rốt cục, người Anh chuyển họ sang hoạt động tình báo, huấn luyện họ về lý thuyết, cách đánh morse và dịch mật mã.
 
Năm 1929, Phan Bôi được phân công vào công tác hợp pháp ở Sài Gòn, rồi gia nhập [[An Nam Cộng sản Đảng]]. Năm 1930, Phan Bôi được kết nạp vào Đảng Cộng sản Việt Nam, sinh họat cùng chi bộ với [[Hải Triều]] và [[Trần Văn Giàu]]…
Tháng 3-1945 máy bay B-29 của Anh chở ông Nguyễn Văn Ngọc cùng các ông Trần Hiệu, Nguyễn Văn Phòng bay từ Dakar qua vịnh Bengal, vịnh Thái Lan, biển Đông, vịnh Bắc Bộ vào châu thổ sông Hồng để thực hiện kế hoạch cho họ nhảy dù cùng điện đài xuống khu vực Miếu Môn ở giữa hai tỉnh Hà Đông, Hòa Bình nhưng vì pháo phòng không Nhật bắn lên nhiều, sương mù lại dày đặc nên máy bay phải quay về.
 
Là đảng viên trẻ, đầy nhiệt huyết, Phan Bôi được tổ chức tin tưởng, giao nhiệm vụ tham gia lãnh đạo Hội phản đế và Hội học sinh thành phố. Các Hội này xuất bản hai tờ báo: Tân học sinh do Trần Văn Giàu phụ trách và báo Giải phóng do Phan Bôi đảm nhận. Ngòai ra, Phan Bôi còn giảng dạy lý luận sơ yêu cho nhiều thanh niên, học sinh.
Tháng 5-1945, hành trình cũ lặp lại lần này ba người nhảy dù xuống làng Tiên Lữ - huyện Quốc Oai - tỉnh Hà Đông (nay là Hà Nội) tuy nhiên lệch 20 km so với dự tính ban đầu. Hồ Chí Minh khuyên nhóm tình báo (7 người gồm Phan Bôi, Lê Giản, Hoàng Đình Giong, Nguyễn Văn Ngọc, Trần Hiệu, Nguyễn Văn Phòng, Đoàn Ngọc Rê) không cần thiết phải đốt dù và căn dặn có bắt liên lạc với Người Anh tại Trung tâm chỉ huy ở Calcutta (Ấn Độ) để xin thêm vũ khí, điện đài, thuốc chữa bệnh và vẫn công tác khuôn khổ mục tiêu chống phát xít.
 
Tháng 01/1931, Ban chấp hành Trung ương Đảng thông báo cho các tổ chức Đảng trong cả nước cổ động cho các ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, kỷ niệm ngày công xã Paris 18/3. Tháng 02 năm 1931, sau cuộc đình công của công nhân Nhà Bè, Xứ ủy Nam Kỳ chỉ thị cho các chi bộ Sài Gòn hưởng ứng, tham gia phong trào, trong đó có tổ chức biểu tình kỷ niệm cuộc khởi nghĩa Yên Bái.
 
Chiều ngày 08.02.1931, cuộc mítting kỷ niệm khởi nghĩa Yên Bái được tổ chức với nội dung kêu gọi liên minh công nông, yêu cầu tăng lương, giảm giờ làm. Ban tổ chức cuộc mít ting có 3 người, đồng chí Phan Bôi lúc này phụ trách tuyên truyền của Xứ ủy, có bí danh là Quảng, được phân công làm trưởng ban; Lý Tự Trọng (tức Hai) làm nhiệm vụ bảo vệ. Địa điểm mít ting nằm trên đường Larégnere, cạnh một sân bóng đá. Lúc quần chúng xem bóng vừa đổ ra, đứng lại để nghe nói chuyện, nhưng người được phân công phụ trách diễn thuyết vẫn chưa có mặt (sau này mới biết là đã bị bắt), do đó đồng chí Phan Bôi phải lên thay thế. Cuộc diễn thuyết diễn ra chớp nhóang, vừa kết thúc thì bọn cảnh sát ập đến. Tên Cò Legrand nhảy vào bắt đồng chí Phan Bôi, lập tức Lý Tự Trọng dùng súng lục bắn liền hai phát, tên Cò Legrand gục xuống.
 
Trong vụ này, Phan Bôi, [[Lý Tự Trọng]] và một số đồng chí khác bị bọn thực dân bắt gia ở khám Catinat, rồi đưa vào Khám Lớn (Sài Gòn), riêng Lý Tự Trọng bị kết án tử hình.
 
Ngày 07.5.1933, Phan Bôi và một số đồng chí bị thực dân Pháp đưa ra xét xử trong vụ án mà chúng gọi là “Vụ án Đảng Cộng sản Đông Dương”. Phan Bôi bị kết án 20 năm tù và bị đày ra Côn Đảo ngày 13.5.1933. Tại Côn Đảo, Phan Bôi cùng một số đồng chí khác lập ra chi bộ Đảng và có nhiều họat động nhằm giữ vững khí tiết của người Cộng sản.
 
Năm 1936, Mặt trận Bình dân Pháp lên nắm chính quyền ở Pháp, do sức ép đấu tranh của dư luận, bọn thực dân Pháp ở Đông Dương buộc phải trả tự do cho nhiều tù chính trị, trong đó có Phan Bôi. Từ Côn Đảo trở về đất liền, đồng chí tham gia các phong trào đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ ở quê hương Quảng Nam, Đà Nẵng, nhất là vận động thanh niên, học sinh, đón phái bộ do Gô-da dẫn đầu sang Đông Dương. Ngày 28.02.1937, phái bộ Gô-da đến Đà Nẵng. Nhân dân đã đứng chật ních hai bên đường. Đường bị tắc nghẽn. Gô-da phải đi bộ, đi đến đâu quần chúng theo đến đó, Phan Bôi đã dịch tất cả tài liệu tố cáo ách thống trị hà khắc của bọn thực dân Pháp ở Việt Nam sang tiếng Pháp và trực tiếp đưa kiến nghị của quần chúng cho phái bộ Gô-da ngay tại Tòa đốc lý Đà Nẵng.
 
Sau sự kiện này, Phan Bôi trở lại Hà Nội và sống tại nhà anh ruột là [[Phan Thanh]] để họat động và tham gia viết bài cho các báo công khai của Đảng như: Lao động, Tiếng nói của chúng ta, Dân chúng, Tin tức. Phan Bôi cũng là người trực tiếp chuyển những ý kiến của Đảng cho Phan Thanh trong việc đấu tranh nghị trường (bấy giờ Phan Thanh là dân biểu của Viện dân biểu Trung Kỳ do Đảng Cộng sản Đông Dương đưa vào).
 
Do các họat động trên, Phan Bôi bị bọn mật thám đưa vào danh sách những phần tử nổi lọan nguy hiểm ở Bắc Kỳ, cần cưỡng chế lao dịch tại một trung tâm nhất định theo sắc lệnh ngày 21.01.1940.
 
Tháng 5 năm 1940, Phan Bôi bị thực dân Pháp bắt và đưa đi an trí tại Trại Bắc Mê ( huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang).
 
Đến tháng 11 năm 1941, Phan Bôi bị đưa về nhà lao Ninh Bình, sau đó cùng 11 người bị đày đi Madagasca (Châu Phi) – nơi từng giam giữ nhiều nhà yêu nước nổi tiếng của Việt Nam như Thành Thái, Duy Tân… Tại đây, Phan Bôi cùng bạn tù trao đổi về Chủ nghĩa MácLeNin, về duy tâm, duy vật; luôn tin tưởng vào sự thắng lợi cuối cùng của cách mạng Việt Nam và mong muốn ngày trở về Tổ quốc để góp phần giành độc lập cho nước nhà.
 
Tháng 11 năm 1942, quân Anh chiếm tòan bộ Madagasca, những người theo De Gaulle thay thế chính quyền Petain. Tháng 6 năm 1943, Phan Bôi được phóng thích khỏi Madagasca và được đưa sang Ấn Độ. Để có cơ hội về nước tham gia họat động cách mạng, được tổ chức Đảng trong nước đồng ý, Phan Bôi cùng 6 đồng chí khác cùng bị giam ở Madagasca nhận làm tình báo cho Anh. Phan Bôi và Lê Giản còn bí mật bắt nối liên lạc với Đảng Cộng sản Ấn Độ.
 
ThángGần 5-1945cuối năm 1944, hànhsau trìnhkhi dự lặphuấn lạiluyện lầnnghề nàytình babáo, ngườiPhan nhảyBôi được xuốngquân làngAnh Tiênđưa Lữvề -Việt huyệnNam. QuốcNhảy Oai -xuống tỉnhCao Bằng, Đôngsau (naymột thời gian Nội)bắt tuynói nhiênđược lệchvới 20 kmsở, sođồng vớichí dựđược tínhđưa banvề đầu.công Hồtác Chí Minh khuyênquan nhómTrung tìnhương báoĐảng. (7Nhóm ngườitình gồmbáo Phanđược Bôi,phép liên Giản,lạc Hoàngvới Đìnhngười Giong,Anh Nguyễnnhư Vănkế Ngọc,họach Trầnban Hiệu,đầu. NguyễnBác VănHồ Phòng,khuyên Đoànnhóm Ngọctình Rê)báo không cần thiết phải đốt dù và căn dặn có bắt liên lạc với Người Anh tại Trung tâm chỉ huy ở Calcutta Can-Cút-Ta(Ấn Độ) để xin thêm vũ khí, điện đài, thuốc chữa bệnh và vẫn công tác khuôn khổ mục tiêu chống phát xít.
 
Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Phan Bôi cùng một số đồng chí khác, trong đó có [[Phạm Văn Đồng]] được Bác Hồ phân công ở lại củng cố cơ sở, vì Người biết chắc rằng thế nào cuộc kháng chiến sẽ xảy ra ở vùng rừng núi này.
 
==Tham gia Chính phủ Cách mạng==