Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phóng viên không biên giới”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Phan Ba (thảo luận | đóng góp)
Phan Ba (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
*24% có nguồn gốc từ các cơ quan, công ty, quỹ hỗ trợ và giới truyền thông đại chúng như [[sanofi-aventis]], [[Benetton]], [[Zeta Group]], [[Center for a Free Cuba]], [[National Endowment for Democracy]] và [[Fondation de France]].
*9% là hỗ trợ từ văn phòng của Thủ tướng Pháp, của Bộ Ngoại giao Pháp và từ [[Cộng đồng Pháp ngữ]].
*9% có nguồn gốc từ phí hội viên và tiền quyên góp.<ref name="income and expenditure">Phóng viên không biên giới: [http://www.rsf.org/article.php3?id_article=22503 Income and expenditure] 31/12/2006</ref>
 
Theo điều tra của 2 nhà báo thuộc đài truyền thanh và truyền hình nhà nước WDR ([[Đức]]) tổ chức Phóng viên không biên giới nhận được nhiều ủng hộ từ nhà tỉ phú Mỹ [[George Soros]], người đã từng ủng hộ công đoàn [[Solidarność]] hằng triệu Đô la Mỹ, và từ Quỹ quốc gia Hỗ trợ Dân chủ (''National Endowment for Democracy''), là tổ chức mà 90% ngân sách xuất phát từ ngân sách quốc gia của Hoa Kỳ và thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ<ref name="mission desinformation">Nhật báo Junge Welt: [http://www.jungewelt.de/2007/08-01/024.php Mission Desinformation] 01/08/2007</ref>.<ref name="Ralf Streck">Telepolis: [http://www.heise.de/tp/r4/artikel/20/20052/1.html Reporter ohne Grenzen im Dienste des US-Außenministeriums?] 08/05/2005</ref>. Cũng thuộc vào trong số những nhà tài trợ là nhà công nghiệp vũ khí và "ông hoàng" truyền thông đại chúng của Pháp [[Serge Dassault]], tập đoàn truyền thông đại chúng [[Vivendi]] và nhà tỉ phú [[François Pinault]]<ref name="sin morales">José Manzaneda: [http://www.aporrealos.org/tiburon/a19444.html Reporteros sin fronteras... morales] 10/02/06</ref>. Ngoài ra công ty quảng cáo nổi tiếng [[Saatchi & Saatchi]] tại [[New York]] đều thực hiện miễn phí toàn bộ các hoạt động chung quanh quan hệ công chúng cho tổ chức này.
 
Hằng năm, vào [[Ngày Nhân quyền]], tổ chức Phóng viên không biên giới trao tặng Giải Nhân quyền cho những phóng viên nổi bật. Năm [[2002]] giải được trao cho nhà báo người Nga [[Grigori Pasko]], năm [[2004]] cho nhà báo và họa sĩ biếm họa [[Marốc]] [[Ali Lmrabet]], [[Michèle Montas]] từ [[Hait]]i và nhật báo châu Phi ''Daily News''. Năm [[2005]] giải được trao cho [[Massoud Hamid]] ([[Syria]]), nhà báo trung [[Hoa Zhao Yan]] (赵岩), đài truyền hình độc lập ''Tolo TV'' tại [[Afganistan]] và Liên minh Quốc gia của các nhà báo [[Somalia]]. Năm [[2006]] là cho nhà báo Win Tin từ [[Myanmar]], tờ báo Nga ''Novaya gazeta'', tổ chức nhà báo [[Congo]] ''Journaliste en danger'' và người bất đồng chính kiến [[Guillerm Farinas Hernández]] từ Cuba.