Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bác Cổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lê Thy (thảo luận | đóng góp)
Lê Thy (thảo luận | đóng góp)
Dòng 9:
Trong cuộc [[Vạn lý Trường chinh]] Bác Cổ là tổng bí thư Đảng, Otto Braun là tư lệnh Hồng quân. Tuy nhiên sau thảm bại ở Tương Giang, tại Đại hội Tuân Nghĩa quyền lãnh đạo đảng và quân đội của Otto Braun và Bác Cổ bị chống đối một cách quyết liệt. Kết quả hội nghị là Trương Văn Thiên (tức [[Lạc Phủ]]) lên làm tổng bí thư, phe thân Nga mất quyền lãnh đạo, quyền hành thực tế vào tay Mao Trạch Đông.
==Sau khi mất chức tổng bí thư==
Sau khi lật đổ Bác Cổ khỏi vị trí cao nhất trong Đảng, Mao vẫn còn cần Bác Cổ và những người khác trong nhóm 28 người Bolsheviks như Trương Văn Thiên, Vương Gia Tường hỗ trợ cho Mao trong cuộc tranh giành quyền lực của Mao với [[Vương Minh]] và [[Trương Quốc Đào]]. Năm 1936, Bác Cổ và Chu Ân Lai được phái đến Tây An để xử lý [[Sự biến Tây An]] và tham gia thành lập Mặt trận chống lại Nhật Bản. Sau khi kết thúc cuộc chiến tranh chống Nhật vào năm 1945 (Kết thúc Thế chiến II), để tránh cuộc nội chiến, Quốc dân đảng và phe Cộng sản họp ở Trùng Khánh để đàm phán hòa bình, Bác Cổ là đại biểu của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Tháng hai năm 1946, khi Bác Cổ trên đường về [[Diên An]] báo cáo công tác thì tử nạn máy bay tại Sơn Tây.
 
{{đang viết 2|[[Thành viên:Lê Thy|Lê Thy]] ([[Thảo luận Thành viên:Lê Thy|thảo luận]]) 04:27, ngày 19 tháng 10 năm 2012 (UTC)}}