Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ quy chiếu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 15:
Hệ quy chiếu trong [[cơ học cổ điển]] cũng được phân ra hai loại, hệ quy chiếu [[quán tính]] và hệ quy chiếu phi quán tính.
 
'''Hệ quy chiếu phi quán tính''' được định nghĩa là hệ quy chiếu trong đó không xuất hiện [[lực quán tính]] ( Có một định nghĩa khác: '''Hệ quy chiếu phi quán tính''' là hệ quy chiếu mà trong đó chuyển động của hạt tự do (hạt không chịu tác động của lực nào) là chuyển động thẳng đều.) . Điều này có nghĩa là mọi [[lực]] tác động lên các vật thể trong hệ quy chiếu này đều có thể quy về các [[lực cơ bản]]. Theo [[định luật thứ nhất của Newton]] khi không bao hàm lực quán tính, một vật trong hệ quy chiếu quán tính sẽ giữ nguyên trạng thái đứng yên hay [[chuyển động thẳng đều]] khi tổng các [[lực cơ bản]] tác dụng lên vật bằng không. Tương tự [[định luật thứ hai của Newton]] hay các định luật cơ học khác, khi chỉ bao hàm [[lực cơ bản]], sẽ chỉ đúng trong hệ quy chiếu quán tính, nơi không có lực quán tính.
 
Trong'''Hệ quy họcchiếu cổquán điển,tính''' một hệ quy chiếu [[chuyển động]]xuất không cóhiện [[gialực tốcquán tính]]. (thẳngTrong đều hoặchọc đứngcổ yên)điển, sochúng với mộtcác hệ quy chiếu quánchuyển tínhđộng khác thì[[gia cũngtốc]] sẽso với hệ quy chiếu quán tính. [[NguyênTrong hệ Galileo]]quy phátchiếu biểunày trongdạng cơ học cổ điển coi mọi hiện tượng cơ học đều xảy ra như nhau trongcủa các hệ quy chiếu [[quánđịnh tínhluật]]. Sau này [[Albert Einsteinhọc cổ điển]] mởchỉ rộng tính chất này và cho rằng tất cảchứa các quálực trình [[vậtbản lý]] đềuthể xảythay rađổi nhưso nhauvới trong các hệ quy chiếu [[quán tính]], ([[lýdo thuyết tươngthêm đốilực hẹp]])quán rồitính. rộngCác hơnđịnh nữaluật mọihọc quábao trìnhgồm [[vậtcả lý]]lực đềuquán xảytính rasẽ nhưkhông nhaucần trongthay mọi hệ quy chiếu ([[lý thuyết tương đối rộng]])đổi.
 
'''HệTrong quy chiếuhọc phicổ quánđiển, tính''' làmột hệ quy chiếu [[chuyển xuấtđộng]] hiệnkhông có [[lựcgia quán tínhtốc]]. Trong(thẳng đều họchoặc cổđứng điển,yên) chúngso với cácmột hệ quy chiếu chuyểnquán độngtính khác [[giathì tốc]]cũng sosẽ với hệ quy chiếu quán tính. Trong[[Nguyên hệ quyGalileo]] chiếuphát nàybiểu dạngtrong củacơ học cổ điển coi mọi hiện tượng cơ học đều xảy ra như nhau trong các hệ quy chiếu [[địnhquán luậttính]]. Sau này [[Albert học cổ điểnEinstein]] chỉmở chứarộng tính chất này và cho rằng tất cả các lựcquá trình bản[[vật lý]] thểđều thayxảy đổira sonhư vớinhau trong các hệ quy chiếu [[quán tính,]] do([[lý thuyết thêmtương lựcđối quánhẹp]]) tính.rồi Cácrộng địnhhơn luậtnữa họcmọi baoquá gồmtrình cả[[vật lựclý]] quánđều tínhxảy sẽra khôngnhư cầnnhau thaytrong đổimọi hệ quy chiếu ([[lý thuyết tương đối rộng]]).
 
Trong thực tế hầu như không có một hệ quy chiếu nào gắn với các vật thể là hệ quy chiếu [[quán tính]] hoàn toàn cả do mọi vật thể đều chuyển động có gia tốc so với nhau. Hệ quy chiếu gắn với [[Trái Đất]] cũng không phải là hệ quy chiếu quán tính thực sự. Ví dụ, [[trọng lượng biểu kiến]] của mọi vật trên [[Trái Đất]] cũng thay đổi do sự chuyển động quay của [[Trái Đất]]. Thông thường một vật ở xích đạo sẽ nhẹ hơn vật ở hai cực 0.35%, do [[lực ly tâm]] trong hệ quy chiếu quay của bề mặt Trái Đất tại xích đạo. Tuy nhiên, ta có thể xem là hệ quy chiếu này là gần [[quán tính]] nếu các [[lực quán tính]] là rất nhỏ so với các [[lực]] khác.