Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cửa Tư Hiền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Cửa Tư Hiền''', tục gọi là '''cửa Ông''' hay '''cửa Biện''' là cửa biển thông [[đầm Cầu Hai]] với [[Biển Đông]]. Đây là một trong hai cửa biển chính của [[hệ đầm Pháphá Tam Giang-Cầu Hai]].
 
Cửa biển này từ thời [[nhà Lý]] sử Việt Nam đã nhắc đến dưới tên "cửa Ô Long". Đời [[nhà Trần|Trần]] gọi là "cửa Tư Dung". Sang thời [[nhà Mạc]] vì kiêng tên vua [[Mạc Thái Tổ]] nên gọi là "cửa Tư Khách". [[Nhà Hậu|Nhà Lê]] vẫn dùng tên "Tư Dung". Địa danh "Tư Hiền" thì mãi đến triều [[Thiệu Trị]] đời vua ([[Nguyễn Hiến Tổ]]) mới đặt.
 
Vì là một cửa biển lớn của xứ [[Thuận Hóa]] nên cửa Tư Hiền đã có mặt trong văn học Việt Nam. Vua Nguyễn Hiến Tổ cho liệt núi Túy Vân ở cửa biển Tư Hiền thứ 9 trong 20 thắng cảnh đất Thần Kinh (宸京二十景) .
Dòng 8:
 
==Xem thêm==
* [[Phá Tam Giang]]
 
[[Thể loại:Địa lý Việt Nam]]
[[Thể loại:Thừa Thiên-Huế]]