Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết kinh tế của Reagan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm zh:雷根經濟學
Itolemma (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 6:
 
Cho tới nay, chính sách kinh tế của Reagon vẫn còn gây chia rẽ sâu sắc. Câu hỏi liệu học thuyết Reaganomics có lợi hay hại cho nước Mỹ, công bằng hay bất công cho các nhóm thu nhập khác nhau, chắc sẽ không bao giờ tìm được câu trả lời cuối cùng.
==Nội dung chính==
Milton Friedman phát biểu"Reaganomics có bốn điểm chính đơn giản: Giảm mức thuế, giảm luật lệ, giảm chi tiêu ngân sách, và sử dụng chính sách tiền tệ để giảm lạm phát. Dù Reagan không đạt được tất cả mục tiêu của ông, nhưng ông đã đạt được nhiều tiến bộ tốt."<ref>http://www.cato.org/speeches/sp-mf050693.html</ref>
 
Tuy nhiên, chủ đề trọng tâm trong chương trình nghị sự quốc gia của Reagan là quan điểm của ông cho rằng chính phủ liên bang đã trở nên quá cồng kềnh và lạm dụng. Vào đầu thập kỷ 1980, đồng thời với việc cắt giảm thuế, Reagan cũng giảm mạnh các chương trình xã hội. Trong suốt nhiệm kỳ của mình, Reagan cũng tiến hành một chiến dịch nhằm giảm bớt hoặc xóa bỏ các hoạt động điều tiết của chính phủ tác động tới người tiêu dùng, việc làm và môi trường. Tuy nhiên, cùng lúc đó, ông sợ rằng nước Mỹ thờ ơ với quân đội của mình sau chiến tranh Việt Nam nên đã đẩy mạnh chi tiêu cho quốc phòng.<ref>http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_useconomy_iii.html</ref>
 
==Khen ngợi==
Hàng 19 ⟶ 23:
 
Cố tổng thống gặp may, vì đúng vào thời gian ông giữ chức, thì Liên Xô trải qua khủng hoảng, và cuối cùng là sụp đổ. Điều này dẫn tới cuộc tranh luận gay gắt về vai trò của ông trong việc chấm dứt Chiến tranh Lạnh. Những người ủng hộ thì tuyên bố đó là nhờ vào những chính sách cứng rắn của ông. Còn phe chỉ trích thì nói rằng đó là kết quả tích tụ 45 năm chính sách kiềm chế của Mỹ.
 
Milton Friedman phát biểu"Reaganomics có bốn điểm chính đơn giản: Giảm mức thuế, giảm luật lệ, giảm chi tiêu ngân sách, và sử dụng chính sách tiền tệ để giảm lạm phát. Dù Reagan không đạt được tất cả mục tiêu của ông, nhưng ông đã đạt được nhiều tiến bộ tốt."<ref>http://www.cato.org/speeches/sp-mf050693.html</ref>
 
==Phê phán==
Những người chỉ trích gọi phương thuốc kinh tế của Reagan - đẩy mạnh giảm thuế cho người giàu và giảm bớt bàn tay quản lý của chính phủ - là “chính sách kinh tế nhỏ giọt”. Đến cuối thập kỷ, đất nước nợ 3.000 tỷ USD.
 
==Đọc thêm==
* [[http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_useconomy_iii.html Tóm lược lịch sử nền kinh tế Mỹ]]
 
==Chú thích==