Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Vũ Quốc Uy”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 42:
Tháng 4 năm 1955 ông được cử vào làm Ủy viên Ủy ban Quân chính Hải phòng cùng với ông Tô Duy, [[Hoàng Sâm]], Trần Kiên. Ủy ban do ông [[Đỗ Mười]] làm Chủ tịch. <ref>http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.aspx?ItemID=1089</ref>. Đến tháng 8 cùng năm khi Ủy ban Quân chính đổi thành Ủy ban Hành chính, ông được cử làm Phó Chủ tịch Ủy ban. <ref>http://thuvienphapluat.vn/archive/Sac-lenh/Sac-lenh-234-SL-chi-dinh-ong-uy-ban-Hanh-chinh-thanh-pho-Hai-phong-vb36763t18.aspx</ref>
 
==Hoạt động văn hóa đối ngoại==
Sau ngày miền Nam được hoàn toàn giải phóng, ông được bổ nhiệm Phó Giám đốc và Giám đốc Sở Ngoại giao vụ đến khi ông nghỉ hưu.
Sau đó, ông được Chính phủ bổ nhiệm làm Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa đối ngoại đến khi ông nghỉ hưu. Trong cương vị mới này, Vũ Quốc Uy có quan hệ rộng rãi với nhiều người trong và ngoài nước hoạt động trên lĩnh vực văn hoá, văn nghệ, báo chí.
 
Nhà báo Pháp nổi tiếng Madeleine Riffaud, có một số lần viết thư cho Vũ Quốc Uy viết thư nhờ ông dịch từ tiếng Pháp sang tiếng Việt một số bài phóng sự về Việt Nam, Angiêri, về nước Pháp (trong tập De Notre Envoyéc Specialy). Năm 1988, ông dịch tác phẩm Im lặng của biển (Lesilence de la mer) của Veco, Nhà xuất bản Văn học xuất bản.
 
Đối với Đảng bộ và nhân dân thành phố Hải Phòng, Vũ Quốc Uy tự hào về quá trình sống và làm việc tại quê hương mới anh hùng. Với sự tự tin của một quan chức nghệ sĩ, Vũ Quốc Uy viết của mình hồi tưởng như ‘tôi trở lại Hải Phòng trong cuộc nổi dậy ',' Hành động dưới ánh sáng của nền tảng văn hóa 'và' Những ngày gian khó ở Đèo Voi ', ...