Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đỗ Đức Dục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 3:
 
==Thân thế và sự nghiệp==
Ông sinh ngày 15 tháng 8 năm 1915, quê quán xóm Trung, làng Xuân Tảo (tục gọi là Cáo Đỉnh), phủ Hoài Đức, tỉnh [[Hà Đông]], nay là xã [[Xuân Đỉnh]], huyện [[Từ Liêm]], [[thành phố Hà Nội]]. Xuất thân trong một gia đình Nho học dòng dõi, dòng họ ông những đời trước trước đều có nhiều người khoa bảng, có cụ được tước Hồng Lô ở triều đình [[Huế]]. Ông mồ côi cha từ thuở nhỏ, được ông chú là ông [[Đỗ Uông]] (y sĩ Đông Dương, sau đó có thời kỳ làm Giám đốc nhà thương Cống Vọng, nay là [[Bệnh viện Bạch Mai]]) nuôi cho ăn học thành tài, thuở nhỏ học trường [[Albert Sarraut]], [[trường Bưởi]], theo học luật khoa trường [[Viện Đại học Đông Dương]] khóa 1935-1938 và đậu cử nhân loại ưu năm 1938.
 
Xuất thân trong một gia đình Nho học dòng dõi, dòng họ ông những đời trước trước đều có nhiều người khoa bảng, có cụ được tước Hồng Lô ở triều đình [[Huế]]. Ông mồ côi cha từ thuở nhỏ, được ông chú là ông [[Đỗ Uông]] (y sĩ Đông Dương, sau đó có thời kỳ làm Giám đốc nhà thương Cống Vọng, nay là [[Bệnh viện Bạch Mai]]) nuôi cho ăn học thành tài, thuở nhỏ học trường [[Albert Sarraut]], [[trường Bưởi]], theo học luật khoa trường [[Viện Đại học Đông Dương]] khóa 1935-1938 và đậu cử nhân loại ưu năm 1938.
Trước [[Cách mạng Tháng Tám]] Đỗ Đức Dục tham gia phong trào truyền bá chữ quốc ngữ, viết báo, dạy học tư ở Hà Nội và Vinh, là chủ bút tạp chí [[Thanh Nghị]], chủ bút báo Độc lập cơ quan ngôn luận của Đảng Dân chủ Việt Nam từ những ngày đầu báo mới ra đời năm 1944. Sau 1945 ông lần lượt đảm nhiệm các chức vụ Phó tổng thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam (1945-1960), Đại biểu Quốc dân đại hội [[Tân Trào]], Đại biểu Quốc hội khóa I, Ủy viên tiểu ban dự thảo [[Hiến pháp]] nước [[Việt Nam dân chủ cộng hòa]], Thứ trưởng [[Bộ Giáo dục]] (1946). Trong kháng chiến chống Pháp ông lên Việt Bắc, làm Phó bí thư Tổng bộ [[Việt Minh]] (1947-1950), Ủy viên Ủy ban Trung ương [[Mặt trận Liên Việt]] (1950-1955), Chủ nhiệm báo Độc lập (1950-1957), Giám đốc Trường viết báo [[Huỳnh Thúc Kháng]] (1949). Sau hòa bình lập lại năm 1954 ông lần lượt đảm nhiệm: Thứ trưởng [[Bộ Văn hóa]], Ủy viên Ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó chủ tịch Hội hữu nghị Việt Xô (1955-1960), Phó chủ tịch [[Hội Nhà báo Việt Nam]] (1946-1960). Sau 1960, do những quan điểm chính trị nhạy cảm và lý tưởng dân chủ đi trước thời đại, khác biệt với chính thể đương thời, ông bị "thất sủng". Từ năm 1960 đến năm 1975 ông trở thành chuyên viên nghiên cứu [[văn học Pháp]] của Phòng văn học nước ngoài, [[Viện Văn học]].
 
Trước [[Cách mạng Tháng Tám]] Đỗ Đức Dục tham gia phong trào truyền bá chữ quốc ngữ, viết báo, dạy học tư ở Hà Nội và Vinh, là chủ bút tạp chí [[Thanh Nghị]], chủ bút báo Độc lập cơ quan ngôn luận của Đảng Dân chủ Việt Nam từ những ngày đầu báo mới ra đời năm 1944.
Ông qua đời ngày [[24 tháng 9]] năm 1993. Mãi đến thời kỳ [[Đổi mới]], uy tín ông được phần nào phục hồi, và ông được truy tặng Huân chương Độc lập năm 2001.
 
Sau 1945 ông lần lượt đảm nhiệm các chức vụ Phó Tổng thư ký Đảng Dân chủ Việt Nam (1945-1960), Đại biểu Quốc dân đại hội [[Tân Trào]], Đại biểu Quốc hội khóa I, Ủy viên tiểu ban dự thảo [[Hiến pháp]] nước [[Việt Nam dân chủ cộng hòa]], Thứ trưởng [[Bộ Giáo dục]] (1946).
 
Trong kháng chiến chống Pháp ông lên Việt Bắc, làm Phó bí thư Tổng bộ [[Việt Minh]] (1947-1950), Ủy viên Ủy ban Trung ương [[Mặt trận Liên Việt]] (1950-1955), Chủ nhiệm báo Độc lập (1950-1957), Giám đốc Trường viết báo [[Huỳnh Thúc Kháng]] (1949).
 
Sau hòa bình lập lại năm 1954 ông lần lượt đảm nhiệm: Thứ trưởng [[Bộ Văn hóa]], Ủy viên Ủy ban Trung ương mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội hữu nghị Việt Xô (1955-1960), Phó chủ tịch [[Hội Nhà báo Việt Nam]] (1946-1960)<ref>http://www.qdnd.vn/QDNDSite/vi-vn/75/120435/print/Default.aspx</ref>.
 
Sau năm 1960, do những quan điểm chính trị nhạy cảm và lý tưởng dân chủ đi trước thời đại, khác biệt với chính thể đương thời, ông bị "thất sủng".
 
Từ năm 1960 đến năm 1975 ông trở thành chuyên viên nghiên cứu [[văn học Pháp]] của Phòng văn học nước ngoài, [[Viện Văn học]].
 
Ông qua đời ngày [[24 tháng 9]] năm 1993. Mãi đến thời kỳ [[Đổi mới]], uy tín ông được phần nào phục hồi, và ông được truy tặng [[Huân chương Độc lập]] năm 2001.
 
==Tác phẩm chính==