Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pha Mặt Trăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Tên của các pha Mặt Trăng: trăng già ám chỉ "Nguyệt Lão" chứ không phải là trăng non.
xóa đoạn trăng già
Dòng 38:
|}
[[Tập tin:Crescent moon over La peyrade.JPG|trái|nhỏ|160px|Trăng lưỡi liềm cuối tháng ở [[Frontignan]], [[Pháp]].]]
Khi Mặt Trời và Mặt Trăng sắp hàng nằm về cùng một phía so với Trái Đất, thì Mặt Trăng là "mới" và không nhìn thấy được phần Mặt Trăng được Mặt Trời chiếu sáng. Khi Mặt Trăng tròn dần (diện tích bề mặt của nó được chiếu sáng tăng lên khi nhìn từ Trái Đất), các pha của nó bắt đầu từ trăng mới, trăng lưỡi liềm, bán nguyệt đầu tháng, trăng khuyết, trăng tròn, sau đó lại là trăng khuyết, bán nguyệt cuối tháng, trăng lưỡi liềm và không trăng (bắt đầu trăng non). Thuật ngữ trăng già và trăng non có thể thay đổi cho nhau, mặc dù trăng non thường được sử dụng nhiều hơn. Nửa vầng trăng thường nhắc đến bán nguyệt đầu tháng (trăng thượng huyền) hoặc bán nguyệt cuối tháng (trăng hạ huyền). Thuật ngữ tuần trăng (thượng tuần, trung tuần và hạ tuần) là để chỉ sự kéo dài của chu kỳ pha Mặt Trăng.
 
Khi một hình cầu được chiếu sáng trên bán cầu của nó và nhìn nó dưới một góc, tỉ lệ diện tích được chiếu sáng được trông thấy sẽ là một hình hai chiều xác định bởi giao của một [[hình elip]] và [[hình tròn]] (trong đó trục lớn của elip bằng đường kính của đường tròn). Nếu một nửa elip ghép lồi với một nửa hình tròn thì hình thu được là hình tròn khuyết (phình ra ngoài), trong khi nếu một nửa elip ghép lõm với một nửa hình tròn thì hình thu được là hình [[lưỡi liềm]]. Khi Trăng lưỡi liềm xuất hiện, hiện tượng ''địa chiếu'' (trăng non nhớ trăng già) có thể xảy ra, theo đó phần tối của Mặt Trăng phản xạ hơi mờ ánh sáng từ Trái Đất.