Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cù Thu Bạch”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Lê Thy (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Lê Thy (thảo luận | đóng góp)
Dòng 20:
Tại Đại hội lần thứ V của Đảng Cộng sản Trung Quốc họp từ ngày 27 tháng 4 đến ngày 9 tháng 5 năm 1927, tại Hán Khẩu (nay là Vũ Hán). Trần Độc Tú được bầu làm Tổng Bí thư. Nhưng do đường lối hữu khuynh, Trần Độc Tú bị cách chức Tổng Bí thư vào tháng 7 năm 1927. Từ tháng 8 năm 1927 đến tháng 7 năm 1928, Cù Thu Bạch giữ chức Bí thư Trung ương Đảng, đứng đầu Ban chấp hành Trung ương lâm thời phụ trách Trung ương lâm thời.
==Bị giết==
Năm 1934, khi tình hình ở Thượng Hải quá nguy hiểm đối với những lãnh tụ Cộng sản, Cù Thu Bạch về căn cứ Xô viết ở Giang Tây. Khi xảy ra cuộc [[Vạn lý Trường chinh]], Cù Thu Bạch đang bị lao phổi nặng nên phải ở lại căn cứ Giang Tây. Sau khi Hồng quân rút đi vài tuần, quân Quốc Dân Đảng tràn vào vùng Xô viết tàn sát Hồng quân, Cù Thu Bạch bị bắt vào ngày 23 tháng 2 năm 1935, bị tra tấn và dụ hàng nhưng ông vẫn giữ vững khí tiết, 4 tháng sau khi bị bắt, Quốc dân đảng hành quyết Cù Thu Bạch vào ngày 18/06/1935 khi ông mới 36 tuổi.
 
==Tác phẩm==
Các tác phẩm chính của Cù Thu Bạch là Hành trình qua xứ đói, Hồng đô tâm sử. Ông cũng viết nhiều công trình lý luận phê bình, dịch và giới thiệu nhiều tác phẩm văn học, đặc biệt là những tác phẩm văn học Nga thế kỷ XIX và văn học Xô-viết. Cù Thu Bạch cũng là bạn thân của nhà văn [[Lỗ Tấn]] và có ảnh hưởng lớn lao đến con đường văn học của họ Lỗ.