Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kawashima Yoshiko”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm fr:Yoshiko Kawashima
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
|nationality =
}}
{{nihongo|'''Kawashima Yoshiko'''|川島 芳子|''Kawashima Yoshiko''|''Xuyên Đảo Phương Tử''}} ([[24 tháng 5]] năm [[1907]] - [[25 tháng]] 3 năm [[1948]]) là công chúa [[người Mãn Châu]] và là một điệp viên của [[Nhật Bản]] trong [[Thế chiến thứ hai]], nổi tiếng với sắc đẹp được gọi là "[[Hòn ngọc phương Đông]]" (''東珍, Đông Trân'').
 
== Xuất thân ==
Dòng 26:
 
== Sự nghiệp gián điệp ==
[[File:Gen Yoshiko Kawashima.jpg|thumb|150px|Kawashima Yoshiko trong quân phục Mãn Châu]]
Năm 1927, bà kết hôn với [[Ganjuurjab]], người [[Mông Cổ]], con trai của tướng Quân đội Nội Mông [[Jengjuurjab]], người lãnh đạo phong trào ly khai độc lập cho Mông Cổ - [[Mãn Châu]] tại [[Lữ Thuận Khẩu|Ryojun]]. Cuộc hôn nhân này chỉ kéo dài trong 2 năm, sau đó bà trở về [[Thượng Hải]].<ref>Yamamuro, Manchuria Under Japanese Domination, pp.98</ref>
 
Tại Thượng Hải, bà đã gặp gỡ tùy viên quân sự Nhật Bản [[Tanaka Ryukichi]], cũng chính là một điệp viên đang xây dựng mạng lưới gián điện gồm các quý tộc Mãn Châu và Mông Cổ. Sự nghiệp gián điệp của bà đã góp phần không nhỏ dẫn đến sự mâu thuẫn của quân phiệt Đông Bắc [[Trương Tác Lâm]] với Nhật Bản, cũng như cái chết của ông ta, sự thành lập [[Mãn Châu Quốc]] cũng như điệp vụ giải cứu Hoàng hậu Mãn Châu Quốc.
Hàng 33 ⟶ 34:
 
== "Tư lệnh An Quốc quân Mãn Châu" ==
Bà rất nổi tiếng và được báo chí tường thuật nhiều, bà còn ra 1 đĩa hát.
Năm 1933, sau khi Mãn Châu Quốc thành lập, người Nhật Bản cũng thành lập một lực lượng quân sự bù nhìn gọi là Mãn Châu quốc An Quốc quân và phong cho bà chức vụ Tổng tư lệnh, cùng tham gia trận chiến Nhiệt Hà tác chiến. Tuy nhiên, An Quốc quân kỉ luật yếu kém, ô hợp, nhanh chóng ta rãn và biến thành thổ phỉ. Bà thất vọng, bất mãn, nhiều lần lên tiếng chỉ trích chính sách quân đội Nhật. Vì vậy, năm 1934, bà bị người Nhật tống giam.
 
Năm 1933, sau khi Mãn Châu Quốc thành lập, người Nhật Bản cũng thành lập một lực lượng quân sự bù nhìn gọi là Mãn Châu quốc An Quốc quân và phong cho bà chức vụ Tổng tư lệnh, cùng tham gia trận chiến Nhiệt Hà tác chiến trong [[chiến tranh Trung-Nhật]]. Tuy nhiên, An Quốc quân kỉ luật yếu kém, ô hợp, nhanh chóng tatan rãn và biến thành thổ phỉ. Bà thất vọng, bất mãn, nhiều lần lên tiếng chỉ trích chính sách quân đội Nhật. Vì vậy, năm 1934, bà bị người Nhật tống giam. {{fact}}
 
Hai năm sau, bà được tha và trở về [[Thiên Tân]], tiếp tục hoạt động gián điệp cho người Nhật.
 
== Kết cục Hán gian ==
Sau khi Nhật Bản bại trận và trong khi [[Liên Xô]] tấn công Mãn Châu trong [[Chiến dịch Mãn Châu (1945)|Chiến dịch Mãn Châu]] tháng 8 năm 1945, bà trốn tại [[Thượng Hải]]. Sau đó, bà bị chính quyền [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng|Quốc dân đảng]] bắt giam và quy tội [[Hán gian]]. Ngày 22 tháng 10 năm 1947, bà bị tuyên án tử hình. Án được thực hiện ngày 25 tháng 3 năm 1948.
 
== Nguồn tham khảo ==