Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Voyager 2”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
RedBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Thêm af:Voyager 2
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n WPcleaner
Dòng 34:
Tàu vũ trụ ''Voyager 2'' được phóng đi ngày 20 tháng 8 năm 1977, từ [[Mũi Canaveral]], [[Florida]], trên một [[tên lửa phóng]] [[Titan IIIE]]/[[Centaur (tên lửa)|Centaur]], trong một phi vụ hoàn mĩ không gặp bất kỳ trở ngại nào vào đúng quỹ đạo. Một số tuần sau, những người điều khiển mặt đất của chương trình Voyager gặp phải một vấn đề sau phóng đầu tiên với ''Voyager 1'', và họ quên gửi một mã update quan trọng cho ''Voyager 2''. (Các tàu vũ trụ này đã được lập trình để chờ một thông điệp radio theo một số dạng từ [[Deep Space Network]] ít nhất mỗi lần một tuần để kiểm tra xem các hệ thống radio của chúng còn hoạt động hay không.) Sai sót này trong việc nhận tín hiệu radio khiến ''Voyager 2'' tắt thiết bị nhận radio chính của nó và chuyển sang sử dụng thiết bị nhận dự phòng tương tự, với một hư hỏng nhẹ. Trong quá trình bật tắt chuyển giữa hai máy thu nhận trong vài lần, một cầu chì trong nguồn cấp điện một chiều của máy thu chính bị nổ, làm nó ngừng hoạt động vĩnh viễn. Vì thế từ thời điểm đó về sau toàn bộ phi vụ phải dựa vào máy thu dự phòng.
 
May thay, sau khi đợi thêm một tuần, ''Voyager 2'' tự động bật máy thu radio dự phòng một lần nữa, và các kỹ sư radio thuộc Deep Space Network đã có thể thiết lập lại tiếp xúc thông qua máy thu radio dự phòng của tàu vũ trụ. Máy thu radio này từ đó trở nên "khó tính", nhưng nó đã được "chăm sóc" về mặt kỹ thuật, và không bao giờ hư hỏng. Tương tự, theo định kỳ, các file tiến trình để ''Voyager 2'' tuân thủ trong tương lai được upload thông qua Deep Space Network để trao cho ''Voyager 2'' một kế hoạch đại cương về những nhiệm vụ phải thực hiện trong vài tháng, trong trường hợp máy thu radio hư hỏng vĩnh viễn, làm mất mọi liên lạc từ Trái đất đến ''Voyager 2''.<ref> Các chi tiết của các vấn đề với các máy thu nhận radio của tàu vũ trụ ''Voyager 2'' được ghi chép tỉ mỉ trong các cuốn sách viễn thông vũ trụ, như các tạp chí như "Scientific American" và "Discover", được xuất bản về chương trình ''Voyager'' và được viết bởi NASA và được in và bán bởi Phòng In ấn Chính phủ Hoa Kỳ, trong các tạp chí kỹ thuật điện được xuất bản bởi [[IEEE]], và khác. Tôi không có bất kỳ một ấn bản nào hiện nay, nhưng thông tin rất trái ngược và rất nhiều. Bất kỳ ai quan tâm đều được hoan nghênh nghiên cứu tại các địa điểm ở trên để xem xét sự kiện theo quan điểm của chính mình. Vấn đề với máy thu radio dự phòng trong </ref>
Tuy nhiên, máy thu radio dự phòng cho ''Voyager 2'' không hư hỏng, và nó vẫn đang hoạt động ở thời điểm ngày 28 tháng 11 năm 2009. Về hai máy thu radio của for ''Voyager 1'', chúng chưa từng gặp một vấn đề nào. Hơn nữa, chưa bao giờ có vấn đề với các máy truyền phát X-band [[traveling wave tube]] ở cả ''Voyager 1'' và ''Voyager 2''.
 
Dòng 46:
Một và một nửa phút sau khi tên lửa chính của ''Voyager 2'' ngừng hoạt động, cánh tay khớp nối dài ba mét giữ camera và các thiết bị cảm biến từ xa khác mở ra và hoạt động theo kế hoạch. Sau đó, máy tính của ''Voyager 2''một lần nữa cảm thấy tình trạng khẩn cấp vì một số lý do. Lần này dó chuyển sang một bộ điều khiển khác và kích hoạt các van để kiểm soát các luồng khí phụt nhỏ để ổn định tư thế của nó trong vũ trụ. "Người bạn ruột" rôbốt của ''Voyager 2'' (chương trình điều khiển của nó) sau đó nghi ngờ một số phần của máy tính trong một nỗ lực điên rồ nhằm sửa chữa sự sai hướng mà nó phát hiện ra.
 
Ở thời điểm này, ''Voyager 2'' sau các quy trình thông thường mà các kỹ sư của [[Jet Propulsion Laboratory]] đã cài đặt trên máy tính để giải quyết các tình trạng khẩn cấp cho tàu vũ trụ rôbốt trong không gian xa -- mấtxa—mất phương hướng điều khiển tư thế. ''Voyager 2'' tắt hầu hết liên lạc với Trái đất nhằm bắt đầu chỉnh lại hướng.
 
Bảy mươi phút trôi qua trong khi ''Voyager 2'' tự mình tìm kiếm Mặt trời với một cảm biến để thiết lập một điểm hướng. Cuối cùng ''Voyager 2'' phát sóng radio về phía Trái đất thông báo rằng nó đã hoạt động bình thường. Tới thời điểm này ta vẫn không biết liệu các cảm biến dày đặc trên đó có hoạt động sai không, hay các máy tính số trên tàu đã hư hỏng.
Dòng 52:
Việc tìm kiếm lỗi trên máy tính của ''Voyager 2'' khi ấy được thực hiện trên giả thiết đau lòng rằng nó sẽ chỉ bị gây ra bởi một lỗi phần cứng khi đã cách trái đất hàng trăm triệu dặm. Trong sự kiện đó, ''Voyager 2'' sẽ thậm chí không thể thiết lập các liên hệ khẩn cấp với những người điều khiển bay, họ không thể giúp đỡ nó ở khoảng cách ấy, trong bất kỳ trường hợp nào.
 
''Voyager 2'' đã được lập trình để hầu như tắt mọi liên lạc với Trái đất trong những tình huống khẩn cấp ở sâu trong vũ trụ như vậy và để tự sửa chữa. Tuy nhiên, các quy trình đó đã được khởi động ngay sau khi phóng, khi đáng ra chúng không được xảy ra. Không hề có lỗi phần cứng nào trong máy tính -- chỉtính—chỉ là một cài đặt nhầm nhỏ nhưng nghiêm trọng của các thiết bị đo tư thế trong máy tính trên tàu.
 
=== Gặp sao Mộc ===
Dòng 82:
{{main|Thám hiểm sao Thiên Vương}}
 
Lần tiếp cận gần nhất [[sao Thiên Vương]] diễn ra ngày 24 tháng 1 năm 1986, khi ''Voyager 2'' bay vào trong 81,500 kilômét (50,600 dặm) từ các đám mây trên đỉnh hành tinh. ''Voyager 2'' cũng đã phát hiện ra 10 [[Các vệ tinh tự nhiên của sao Thiên Vương|vệ tinh trước kia chưa được biết tới của sao Thiên Vương]]; nghiên cứu khí quyển độc nhất của hành tinh, gây ra bởi độ [[nghiêng trục]] 97.8° củaCủa nó; và xem xét [[Các vành đai sao Thiên Vương|hệ thống vành đai]] sao Thiên Vương.
 
Sao Thiên Vương rõ ràng là hành tinh lớn thứ ba (sao Hải vương có khối lượng lớn hơn, nhưng thể tích nhỏ hơn) trong Hệ mặt trời. Nó quay quanh Mặt trời ở khoảng cách khoảng 2.8 tỷ kilômét (1.7 tỷ dặm), và hoàn thành một vòng sau 84 năm. Độ dài một ngày trên sao Thiên vương như ''Voyager 2'' đo đạc là 17 giờ, 14 phút. Sao Thiên Vương là độc nhất trong số các hành tinh có trục nghiêng khoảng 90°, có nghĩa trục của nó gần như song song, chứ không vuông góc với [[mặt phẳng ecliptic]]. Độ nghiêng trục quá lớn này được cho là kết quả của một va chạm giữa hành tinh Thiên Vương đang hình thành với một vật thể cỡ hành tinh khác trong lịch sử Hệ mặt trời. Với độ nghiêng trục bất thường của nó, với các vùng cực của sao Thiên Vương liên tục nhận được ánh sáng Mặt trời hay bị che khuất trong nhiều năm, các nhà khoa học hành tinh không chắc chắn điều gì sẽ xảy ra khi quan sát hay đo đạc sao Thiên Vương.
Dòng 218:
<!--{{Các khí cụ vệ tinh và tàu vũ trụ}}-->
{{Commonscat|Voyager 2}}
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|cs}}
 
[[Thể loại:Truyền phát tần số Radio]]
Hàng 229 ⟶ 231:
[[Thể loại:1977 trong thám hiểm vũ trụ]]
[[Thể loại:1977 ở Hoa Kỳ]]
{{Liên kết bài chất lượng tốt|cs}}
 
[[af:Voyager 2]]