Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Montréal”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm kab:Montreal
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n WPcleaner
Dòng 95:
| publisher = Canoma }}</ref>
 
Montréal nằm ở phía tây-nam của [[Thành phố Québec]] - thủ phủ của tỉnh bang - khoảng 200 &nbsp;km, và độ 150 &nbsp;km về phía đông của [[Ottawa, Ontario|Ottawa]] - thủ đô của Canada. Toàn thể thành phố chính và các khu vực ngoại ô phụ cận nằm trên một hòn đảo lớn ở giữa [[sông Saint-Laurent]] (tiếng Anh: ''Saint Lawrence''). Tổng cộng diện tích của [[đảo Montréal]] và các đảo nhỏ hơn xung quanh Montréal khoảng 500 &nbsp;km². Đối diện, qua phía bắc của sông, là [[Laval, Québec|Laval]] - thành phố đông dân thứ nhì của Québec và các thị trấn nhỏ hơn; qua phía nam của sông là [[Longeuil, Québec|Longeuil]], [[Brossard, Québec|Brossard]], [[Saint-Hubert, Québec|Saint-Hubert]], ...
 
Tổng số dân cư, nếu kể cả Montréal lẫn các thành phố phụ cận, đạt hơn 3,5 triệu vào đầu [[thế kỷ 21]]; dân số của thành phố Montréal chính thức chỉ khoảng 1,8 triệu. Tuy đại đa số dân Montréal nói tiếng Pháp, rất nhiều người nói cả tiếng Anh lẫn tiếng Pháp. Thêm vào đó là gần 500.000 các cư dân đến từ các nơi khác như [[Ý]], [[Nam Mỹ]], [[Israel]], [[Hy Lạp]], [[Trung Hoa]], [[Haiti]], [[Bồ Đào Nha]], [[Đông Nam Á]], [[Ấn Độ]], [[Đông Âu]]... và các [[ngôn ngữ]] của họ.
Dòng 126:
Tuy có nhiều nhà thờ nhưng dân Montréal sống rất phóng khoáng, ít bảo thủ - mức độ sinh sản và số người sùng đạo càng ngày càng giảm kể từ thập niên 1960. Trái lại, họ thích hội hè, yêu chuộng âm nhạc, văn nghệ, phim ảnh, thể thao và các trao đổi văn hóa quốc tế. Năm [[1967]] Montréal là địa điểm tổ chức Triển lãm Quốc tế ([[Expos '67]]), một triển lãm thành công nhất trong lịch sử; đến năm [[1976]] Montréal lại tổ chức [[Thế vận hội]] [[Thế vận hội mùa hè 1976|mùa hè 1976]], một Thế vận hội quá tốn kém đưa đến một sự lỗ lã nhất trong lịch sử của phong trào Thế vận hội. Mỗi [[mùa xuân]], vào ngày Thánh bổn mạng của [[Ireland]] ([[Ngày St. Patrick]]), Montréal tổ chức một đám rước cho vị thánh này, to thứ nhì trên thế giới (sau [[New York, New York|New York]]). Điểm đặc biệt là đám rước này mất hẳn tính chất tôn giáo và biến thành một trình diễn văn hóa cộng đồng - ngay cả cộng đồng [[Phật giáo Tây Tạng]] cũng có đại diện trong đám rước này.
 
Sang đến [[mùa hè]] thì Montréal lúc nào cũng có ít nhất một hội hè. Trong khi các thành phố khác chỉ có một, Montréal có 3 [[liên hoan phim]] diễn ra hàng năm, trong đó [[Liên hoan phim thế giới Montréal]] (''Festival du Film International de Montréal'') - đứng thứ ba sau [[Liên hoan phim Cannes]] và [[Liên hoan phim quốc tế Toronto]] - là quan trọng nhất. [[Đại hội nhạc Jazz Montréal]] (''Montreal Jazz Festival'') - một trong hàng chục các nhạc hội khác - thu hút hàng trăm ngàn người mỗi năm. Ngày [[Canada Day]] là một ngày mọi người nghỉ ngơi nhưng ngày Thánh bổn mạng của Québec ([[St. Jean Bapstiste]]) lại là một dịp để mọi người vui chơi, nhất là ở những khu đông dân nói tiếng Pháp. [[Francopholie]] là một dịp để các nhạc sĩ, nghệ sĩ nói tiếng Pháp trên toàn thế giới đến khoe tài tại Montréal. Triển lãm nghệ thuật [[pháo bông]] quốc tế (với nhạc) diễn ra hàng tuần trong tháng 7 và tháng 8. Montréal cũng là một địa điểm của loại đua xe nhanh nhất và tốn tiền nhất trên thế giới: [[Formula One]]. Hàng năm cả trăm ngàn người trên khắp thế giới kéo nhau đến Montréal để xem các tay lái thượng thặng đua tài với tốc độ hơn 300 &nbsp;km/giờ. Hầu như không có tay khôi hài nào ở Bắc Mỹ không tham dự [[Juste pour rire/Just For Laugh]] diễn ra vào tháng 8 hàng năm tại Montréal. Trong các hội hè của các dân định cư thì Tuần lễ của Ý và ngày Độc lập của Hy Lạp là hai lễ hội to nhất.
 
Trước [[1975]], cộng đồng người Việt ở Montréal chỉ độ 100 người, đa số là sinh viên du học. Sau đó, nhất là từ 1975 đến [[1985]], Montréal là nơi tiếp nhận [[người Việt]] nhiều nhất tại Canada. Hiện nay cộng đồng [[người Canada gốc Việt]] tại Montréal ước tính 35.000 người{{cần dẫn chứng}}, đứng thứ hai về dân số sau cộng đồng người Việt tại Toronto. Nói chung thì cộng đồng người Việt tại Montréal đã sát nhập một cách rất hòa đồng với đời sống và dân bản xứ.
Dòng 138:
{{Olympic Summer Games Host Cities}}
{{Sơ khai Canada}}
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|en}}
 
[[Thể loại:Montréal| ]]
Hàng 144 ⟶ 146:
[[Thể loại:Thành phố đăng cai Thế vận hội Mùa hè]]
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|en}}
{{Liên kết chọn lọc|af}}
{{Liên kết chọn lọc|de}}
Hàng 152 ⟶ 153:
{{Liên kết chọn lọc|nl}}
{{Liên kết chọn lọc|pt}}
 
[[af:Montreal]]
[[als:Montréal]]