Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chi Liễu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Y học: WPcleaner
Dòng 161:
Năm 1763, các tính chất y học của nó đã được [[Reverend Edward Stone]] ở Anh theo dõi. Ông thông báo cho Hiệp hội Hoàng gia (Royal Society) để công bố các kết quả nghiên cứu của mình. Thành phần hoạt hóa của vỏ cây, gọi là [[salicin]], đã được [[Henri Leroux]], một dược sĩ người Pháp và [[Raffaele Piria]], một nhà hóa học người Italia, cô lập thành dạng kết tinh của nó năm 1828. Raffaele Piria cũng là người đã thành công trong việc tách axít này thành dạng nguyên chất của nó. Salicin có tính chất của một axít khi bão hòa trong nước ([[pH]] = 2,4), và được gọi là [[axít salicylic]] vì lý do này.
 
Năm 1897, [[Felix Hoffmann]] tạo ra salicin tổng hợp (trong trường hợp của ông là tách ra từ các loài ''[[Spiraea]]'' trong [[họ Hoa hồng]]), ít gây [[Rối loạn tiêu hóa|rối loạn tiêu hóa]] hơn so với axít salicylic tinh chất. Loại thuốc mới, về mặt chính thức là ''[[axít axetylsalicylic]]'', được công ty thuê mướn Hoffmann là [[Bayer AG]] ([[Đức]]) đặt tên thương phẩm là [[aspirin]]. Nó là một loại thuốc trong một lớp thuốc có tầm quan trọng lớn, được biết đến như là các thuốc kháng viêm không steroit (NSAIDs - non-steroidal anti-inflammatory drugs).
 
=== Khác ===