Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Basíleios II”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n WPcleaner
Dòng 10:
|reign =Danh nghĩa: [[960]] - [[976]]<br>(Đồng Hoàng đế với phụ hoàng tới năm 963, Nikephoros&nbsp;II tới năm 969, Iōannēs&nbsp;I Tzimiskēs cho đến năm 976).<br>Chính danh: [[10 tháng 1]] năm [[976]] –<br>[[15 tháng 12]] năm [[1025]]<br>({{age in years and days|976|1|10|1025|12|15}})<br>(tính chung là 65 năm trời)
|coronation =
|predecessor =[[Iōannēs&nbsp;I Tzimiskēs]] {{Vương miện}}
|successor =[[Constantinus&nbsp;VIII]] {{Vương miện}}
|hoàng tộc =[[Nhà Macedonia]]
Dòng 20:
|}}
[[Image:BasileIIConstantinVIIIHoldingCross.jpg|thumb|Các vua Basileios&nbsp;II và [[Constantinus&nbsp;VIII]], giữ Thập tự giá. [[Nomisma histamenon]].]]
'''Basileios&nbsp;II''' ({{lang-el|Βασίλειος Β΄}}, còn gọi là ''Basil&nbsp;II''; [[958]] – [[15 tháng 12]] năm [[1025]]), được biết đến trong thời đại ông như '''Basileios [[Porphyrogenitus|đấng Quân vương quyền quý]]''' và '''Basileios Trẻ''' để phân biệt ông với tiên hoàng [[Basileios&nbsp;I người xứ Macedonia]], là một vị [[Hoàng đế]] [[nhà Macedonia]] của [[Đế quốc Đông La Mã]], trị nước từ ngày [[10 tháng 1]] năm [[976]] cho tới ngày [[15 tháng 12]] năm [[1025]]. Ông là vị Hoàng đế có thời gian trị vì lâu nhất trong [[lịch sử]] Đế quốc Đông La Mã, là người có công đưa Đế quốc đến "thời kỳ hoàng kim" của nó.<ref>Paul Stephenson, ''The legend of Basil the Bulgar-slayer'', Bìa sau</ref> Những chiến thắng của ông trước quân Bulgaria đã khiến người [[Hy Lạp]] coi ông như một vị Hoàng đế huyền thoại, là tiền thân của cuộc chiến tranh giữa Hy Lạp và Bulgaria trong cuộc [[Chiến tranh thế giới lần thứ nhất]]. <ref>Paul Stephenson, ''The legend of Basil the Bulgar-slayer'', các trang 136-137.</ref>
 
Những năm tháng làm vua đầu tiên của ông chứng kiến một cuộc nội chiến dai dẳng chống những quyền thần gốc gác quý tộc ở vùng [[Tiểu Á]]. Chiến thắng quân sự của nhà vua trong cuộc nội chiến này đã tạo tiền đề cho giai đoạn thứ hai huy hoàng hơn hẳn của triều đại ông.<ref>Catherine Holmes, ''Basil II and the governance of Empire (976-1025)'', trang 5</ref> Sau khi đám quyền thần phải thần phục ông, Basileos II tiến hành phát triển và mở mang cương thổ của [[Đế quốc Đông La Mã]] về phía Đông, và quan trọng hơn hết, là chiến thắng cuối cùng và việc sáp nhập hoàn toàn [[Đệ nhất đế chế Bulgaria|Đế quốc Bulgaria]] - kẻ thù kinh hoàng nhất của Đế quốc Đông La Mã - vào lãnh thổ Đông La Mã sau một cuộc [[chiến tranh]] ác liệt. Một sự kiện tiêu biểu trong cuộc chiến tranh đó là việc ông đui mù các tù binh Bulgaria sau chiến thắng của quân Đông La Mã, làm cho [[Sa hoàng]] Bulgaria buồn chết.<ref>Catherine Holmes, ''Basil II and the governance of Empire (976-1025)'', trang 499</ref> Vì lẽ đó, người đời sau gọi ông là "'''Kẻ giết người Bulgaria'''" ({{lang-el|Βουλγαροκτόνος}}, ''Boulgaroktonos''), và ngoại hiệu này trở nên thông dụng với ông. Sau khi ông qua đời, Đế quốc có cương thổ trải dài từ miền Nam [[Ý]] cho tới vùng [[Kavkaz]] và tù [[sông Danube]] cho đến biên giới [[Palestine]], đạt đến cực điểm về độ lớn kể từ [[các cuộc càn quét của người Hồi giáo]] vào 4 [[thế kỷ]] trước.
Dòng 65:
{{Hoàng đế La Mã}}
{{Các chủ đề|Lịch sử|Hy Lạp}}
 
{{DEFAULTSORT:Basileios Ii}}
[[CategoryThể loại:Nhà Macedonia]]
[[CategoryThể loại:Porphyrogenitos]]
[[CategoryThể loại:Sinh 958]]
[[CategoryThể loại:Mất 1025]]
[[CategoryThể loại:Hoàng đế Đông La Mã thế kỷ 10]]
[[CategoryThể loại:Hoàng đế Đông La Mã thế kỷ 11]]
[[CategoryThể loại:Vua Chính Thống giáo]]
[[CategoryThể loại:Người Đông La Mã trong Chiến tranh Đông La Mã-Bulgaria]]
 
{{Link FA|fr}}
{{Link FA|hr}}
{{Link FA|it}}
 
[[als:Basileios II.]]
[[ar:باسيل الثاني]]