Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sản phẩm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n Đã hủy sửa đổi của Vietnamb2c (Thảo luận) quay về phiên bản của Thái Nhi
Dòng 1:
'''Sản phẩm''' là mọi thứ có thể chào bán trên [[thị trường]] để chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng, có thể thỏa mãn được một mong muốn hay nhu cầu.
- Theo Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000 thì “sản phẩm” là kết quả của một quá trình tập hợp các hoạt động có liên quan lẫn nhau hoặc tương tác (với nhau) để biến đổi đầu vào (input) thành đầu ra (output).
 
- Như vậy, các đầu vào của một quá trình thường là đầu ra của các quá trình khác.
 
 
* PHÂN LOẠI SẢN PHẨM:
 
Về việc phân loại sản phẩm, hiện nay có 4 chủng loại sản phẩm phổ biến nhất, đó là:
 
- Dịch vụ - service (ví dụ: vận chuyển);
 
- Phần mềm - softwave (ví dụ: chương trình máy tính, từ điển);
 
- Phần cứng - hardware (ví dụ: động cơ, các chi tiết cơ khí);
 
- Vật liệu chế biến - processed meterial (ví dụ: dầu mỡ bôi trơn).
 
Nhiều [http://vietnamb2c.com/san-pham/ '''sản phẩm'''] được cấu thành bởi các chủng loại sản phẩm khác nhau. Ví dụ: một sản phẩm ô tô được chào bán bao gồm cả sản phẩm phần cứng (săm lốp), vật liệu chế biến (nhiên liệu, chất lỏng làm mát máy), phần mềm (phần mềm kiểm soát động cơ, sổ tay hướng dẫn lái xe) và dịch vụ (các giải thích hướng dẫn vận hành do người bán hàng thực hiện). Trong những trường hợp như vậy, tên gọi của sản phẩm phải căn cứ vào thành phần chủng loại sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất.
 
Dịch vụ và phần mềm thường không hữu tình. Trong khi đó, sản phẩm phần cứng (hardware) và vật liệu chế biến (processed meterial) thường là hữu hình và thường được gọi là hàng hoá (goods).
 
Như vậy, khái niệm sản phẩm của Tiêu chuẩn Quốc tế ISO 9000:2000 thay thế ISO 8402:1984 và 1999, là khái niệm rộng bao trùm cả “hàng hoá”. Khái niệm này không dựa trên tính chất trao đổi (mua bán) để định nghĩa mà dựa trên chu trình sống của sản phẩm qua từng giai đoạn và bản chất của các chủng loại sản phẩm.
 
Nếu dựa trên tính chất mua bán để phân biệt giữa sản phẩm và hàng hoá thì toàn bộ chu trình sống của sản phẩm (từ lúc hình thành cho đến lúc hết khả năng sử dụng) bao gồm các giai đoạn sau:
 
Như vậy, sản phẩm trở thành hàng hoá thực chất ở giai đoạn lưu thông sản phẩm trên thị trường.
 
 
* Về "chu kỳ sống của sản phẩm":
 
- Khi đem bán sản phẩm của mình trên thị trường công ty nào cũng mong muốn nó được bán chạy và tồn tại lâu dài, khối lượng bá đạt mức cao. Tuy nhiên đó chỉ là kỳ vọng. Bởi vì hoàn cảnh môi trường và thị trường luôn biến đổi. Do đó, sự thích ứng của sản phẩm với nhu cầu thị trường cũng biến đổi theo. Điều đó ảnh hưởng trực tiếp tới và được phản ánh qua sự biến đổi của khối lượng và doanh số tiêu thụ sản phẩm. Để mô tả hiện tượng này người ta dùng thuật ngữ “chu kỳ sống của sản phẩm”.
 
- Một vài định nghĩa về chu kỳ sống của sản phẩm:
 
+ Chu kỳ sống hay vòng đời của sản phẩm là đường, hướng phát triển của doanh số, lợi nhuận của sản phẩm qua toàn bộ cuộc đời của nó.
 
+ Chu kỳ sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến đổi của doanh số tiêu thụ kể từ khi sản phẩm được tung ra thị trường cho đến khi nó phải rút lui khỏi thị trường. Chu kỳ sống của sản phẩm có thể được xem xét cho từng mặt hàng cụ thể, từng nhóm chủng loại, thậm chí từng nhãn hiệu sản phẩm.
 
Sự tồn tại của chu kỳ sống là hiển nhiên, hy vọng về sự tồn tại lâu dài với doanh số cao đối với một sản phẩm, chủng loại sản phẩm hoặc nhãn hiệu sản phẩm là chính đáng. Nhưng hy vọng đó chỉ đạt được khi công ty biết được sự diễn biến của chu kỳ sống, đặc điểm của nó, đồng thời có những điều chỉnh chiến lược marketing thích hợp.
==Các loại sản phẩm==
*Hàng hóa vật chất;