Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Súng máy hạng nặng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:German MG08 Machine Gun.jpg|nhỏ|250px|Khẩu [[MG08MG 08]] của Đức.]]
[[Tập tin:M2 machine gun.jpg|nhỏ|250px|Khẩu [[M2 Browning M2]] với bệ chống ba chân]]
[[Tập tin:Expomil 2005 01 TR-85M1 02 Mitraliera PKT.jpg|nhỏ|250px|Khẩu [[DShK ]] của Nga[[Liên Xô]] gắn trên xe tăng [[T-55]].]]
'''Súng máy hạng nặng''' là loại lớn nhất trong các loại súng máy. Được công nhận trong hai giai đoạn phát triển súng máy riêng. Thuật ngữ này ban đầu dùng để chỉ thế hệ đầu tiên của súng máy được sử dụng rộng rãi trong [[thế chiến thứ nhất]]. Chúng thường bắn các loại đạn súng trường tiêu chuẩn (khoảng từ .03 đến 7.62 mm) có đặc trưng là rất nặng và chắc chắn, bệ chống phức tạp, có hệ thống làm mát bằng chất lỏng để có thể duy trì mật độ bắn phòng thủ dày đặc và liên tục với độ chính xác rất cao, tuy nhiên đổi lại là loại súng này rất nặng và cồng kềnh để có thể di chuyển một cách cơ động. Dù vậy từ "hạng nặng" cũng để chỉ việc loại vũ khí này có thể bắn liên thanh liên tiếp với mật độ dày đặc chứ không phải bắn từng loạt liên thanh. Hệ thống vũ khí này có thể được minh họa tốt nhất với khẩu [[súng máy hạng nặng Maxim]], được phát minh bởi [[Hiram Maxim]] người Mỹ. Các khẩu Maxim được dùng rất phổ biến trên chiến trường trong [[chiến tranh thế giới thứ nhất]] các biến thể của nó được dùng bởi cả ba quốc gia tham chiến chính trên các chiến trường của riêng mình là: Đức với khẩu [[MG08MG 08]] sử dụng loại đạn [[8mm Mauser]], Anh với khẩu [[Vickers]] sử dụng loại đạn [[.303 British]] và Nga với khẩu [[Pulemyot M1910]] sử dụng loại đạn [[7.62x54R62x54mmR]].
 
Trong thuật ngữ hiện đại súng máy hạng nặng là loại súng máy sử dụng đạn cỡ lớn (khoảng từ .50 đến 12.7 mm) mà tiên phong là loại súng máy hạng nặng [[Browning M2 Browning]] do [[John Moses Browning]] chế tạo, được thiết kế để tăng phạm vi hoạt động, khả năng xuyên thủng và phá hủy đối với các phương tiện cơ giới, nhà cửa, máy bay cũng như các công sự vượt hẳn các loại đạn súng trường được sử dụng bởi các [[súng máy hạng trung]] hay [[súng máy đa chức năng]]. Về khía cạnh này từ "hạng nặng" chỉ đến một loại súng có sức công phá lớn và tầm hoạt động vượt trội hơn nhiều so với các loại súng sử dụng loại đạn súng trường hạng trung. Hệ thống vũ khí này được sử dụng nhiều trong [[chiến tranh thế giới thứ hai]] khi mà khẩu [[M2 Browning M2]] được sử dụng rộng rãi với việc gắn trên các xe cơ giới hay máy bay của Hoa Kỳ. Một mẫu súng máy hạng nặng khác được Liên Xô dùng là [[DShK]] sử dụng loại đạn [[12.7x108mm]]. Các khẩu [[MG42MG-42]] của Đức cũng được sử dụng khá nhiều trong bộ binh nhưng việc độ công phá của nó đối với xe cơ giới và độ chắc chắn thấp hơn khẩu [[M2 Browning M2]] đã được ghi nhận và phản ánh bởi các binh lính Đức sau [[trận D-Day]]. Việc cần thiết phát triển các loại súng máy có nòng cỡ lớn để sử dụng các loại đạn công phá khiến cho việc cố gắng kết nối việc sản xuất các loại súng chuyên chống bộ binh và các loại súng chuyên công phá được đẩy mạnh cùng một lúc, loại vũ khí này sau đó được phổ biến và ngày càng đại hóa. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều đã cố tự sản xuất cho mình vài loại súng máy hạng nặng.
 
Theo tiêu chuẩn hiện nay các súng máy sử dụng loại đạn dưới 12 mm sẽ được gọi là [[súng máy hạng trung]] trong khi các loại lớn hơn 13-15 mm thì thường gọi là [[pháo tự động]] thay vì là súng máy hạng nặng.
Dòng 27:
 
=== Súng máy đa chức năng ===
Khẩu súng máy hạng nhẹ Lewis là một ví dụ nó nặng khoảng 27 lb (12,3 kg) thường sử dụng hộp đạn tròn 47 viên và chân chống, nó có thể vừa di chuyển vừa bắn để hỗ trợ các nhóm quân cũng như có thể gắn trên các phương tiện cơ giới và máy bay, ngoài ra còn có thể gắn trên bệ chống ba chân (dùng để chống máy bay hay sử dụng như một súng máy hạng nặng) khiến nó trở thành [[súng máy đa chức năng]] (hay [[súng máy toàn cục]]) theo cách gọi sau này. Thứ khiến nó trở nên vô cùng hiệu quả trong việc sử dụng trên chiến trường như thế là do nó nhẹ hơn tất cả các loại súng máy có hệ thống làm mát bằng nước nhưng lại có thể bắn hiệu quả nhưng lại tản nhiệt hiệu quả như loại có một hệ thống làm mát bằng chất lỏng phứt tạp. Loại súng máy có thể dùng cho nhiều mục đích này luôn được tiếp tục phát triển và các thiết kế sau này có tên là [[súng máy toàn cục]] (sau này chuyển thành [[súng máy đa chức năng]]) và bước sau cùng là thay thế hoàn toàn hệ thống hệ thống làm mát bằng chất lỏng. Các thiết kế sau này có các nòng súng các thể nhanh chóng tháo lắp để làm mát và giảm trọng lượng của súng (nhưng lại làm tăng trọng lượng của mà người lính phải mang theo). Một số mẫu của [[súng máy hạng trung [[Vickers]] cũng có các đặc điểm này nhưng chủ yếu là nòng súng được đưa vào một ống tản nhiệt (ống đó chế đầy nước, khi nước dã quá sôi thì có thể mở ra thay nước mới). Vào những năm 1920 -1930 thì hệ thống nòng súng có thể tháo lắp để làm nguội trở nên phổ biến (như khẩu [[ZB 1930]], sau đó là khẩu [[MG34MG-34]] và khẩu [[Bren]]).
 
=== Súng máy hạng nặng ===