Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Làng Mai Xá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Removing selflinks
Cập nhật một số thông tin và số liệu mới về làng Mai Xá.
Dòng 14:
=== Vị trí địa lý ===
Làng Mai Xá [[phía Bắc]] giáp với [[Làng Lâm Xuân|Lâm Xuân]], [[phía Nam]] có dòng [[sông Hiếu]] chạy qua, [[phía Đông]] giáp với xã [[Gio Việt]] và [[phía Tây]] giáp với xã [[Gio Quang]]. Ngôi làng nằm tọa lạc nơi ngã ba sông của 3 con sông lớn ở [[Quảng Trị]], đó là [[sông Thạch Hãn]], [[sông Hiếu]] và [[sông Cánh Hòm]]. Nhờ vậy, giao thương thủy ở Mai Xá rất thuận lợi. Và vì làng nằm ở ven sông cho nên từ ngày đầu mới hình thành, Mai Xá đã nhanh chóng trở thành một nơi có số dân cư đông đúc. Đặc biệt, vào thời [[chúa]] [[Nguyễn Phúc Tần]], khi ông cho nạo vét, khai thông [[sông Cánh Hòm]], thì vị trí của làng Mai Xá liền trở thành một thương điếm sầm uất<ref>[http://www.youtube.com/watch?v=vyq0NmkvWs4 Theo Tiến sĩ Nguyễn Bình, Phó GĐ Sở Văn hóa - Thể thao & Du lịch tỉnh Quảng Trị]</ref>.
 
=== Đơn vị hành chính ===
Theo những tài liệu tham khảo hiện có, xưa kia, làng Mai Xá là vùng đất thuộc Bộ [[Việt Thường]] – một trong 15 Bộ của nước [[Văn Lang]]. Qua nhiều thời kỳ lịch sử, làng Mai Xá trực thuộc nhiều đơn vị hành chính khác nhau trước khi sát nhập xã [[Gio Mai]], huyện [[Gio Linh]] vào năm [[1977]]<ref name="chú thích báo 01a">{{chú thích web|url=http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=56&modid=377&ItemID=62094 |title=Mai Xá đón nhận danh hiệu “Đơn vị văn hóa”|author=[[Thành viên:LÊ TẤN LỘC|LÊ TẤN LỘC]]|publisher=[http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=56&modid=377&ItemID=62094 www.baoquangtri.vn]|language=[[tiếng Việt]]|accessdate=[[5 tháng 11|05-11]]-[[2012]]}}</ref>. Làng Mai Xá hiện có 752 ha diện tích đất tự nhiên và 757 hộ với 3500 nhân khẩu, trong đó có 414 hộ nông nghiệp, 230 hộ tiểu, thủ công nghiệp và dịch vụ, 61 hộ ngư nghiệp và 52 hộ khác<ref name="chú thích báo 01a"/>.
 
=== Phong cảnh ===
Hàng 23 ⟶ 26:
Nhờ có phong cảnh đẹp lại nằm trên trục đường xuyên Á dẫn xuống [[biển]] [[Cửa Việt]], đầm Hà Côộc luôn thu hút nhiều du khách đi qua con đường này dừng lại chụp hình để ghi lại những khoảnh khắc tuyệt đẹp của một làng quê khi hoàng hôn buông xuống<ref name="chú thích báo 01"/><ref>[http://vietbao.vn/Doi-song-Gia-dinh/Luat-bao-ve-co-cua-mot-lang-hieu-hoc/45232377/111/ Hà Côộc thu hút du khách chụp hình]</ref>.
 
Ngoài ra, có thể kể thêm một cảnh đẹp khác của làng Mai Xá là phong cảnh [[:Tập tin:Lòi rú, Bàu Đông - Di tích cấp tỉnh, thành phố.JPG|Lòi Rú - Bàu Đôông]] và [[di tích lịch sử]] [[văn hóa]] [[:Tập tin:Di tích lịch sử Bến đò Mai Xá.JPG|Bến đò Mai Xá]], đã được xếp hạng di tích cấp tỉnh<ref name="MX2"/><ref name="chú thích báo 01c">{{chú thích web|url=http://baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=56&modid=377&ItemID=54257 |title=Khánh thành di tích lịch sử Bến đò Mai Xá|author=[[Thành viên:LÊ TẤN LỘC|LÊ TẤN LỘC]]|publisher=[http://baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=56&modid=377&ItemID=54257 www.baoquangtri.vn]|language=[[tiếng Việt]]|accessdate=[[26 tháng 3|26-03]]-[[2012]]}}</ref>.
 
== Nếp sống văn hoá ==
Theo số liệu thống kê của chính quyền địa phương (tính đến năm [[2011]]), làng Mai Xá có 587/757 hộ đạt “Gia đình văn hóa” và chính thức được công nhận là “Làng văn hóa” năm [[2012]]<ref name="chú thích báo 01a"/>.
 
=== Đất học ===
Làng Mai Xá nổi tiếng là vùng “đất học” của tỉnh [[Quảng Trị]]<ref name="chú thích báo 01b">{{chú thích web|url=http://dantri.com.vn/c25/s182-611298/lang-mai-xa-vung-dat-hoc-cua-tinh-quang-tri.htm |title=Làng Mai Xá - vùng “đất học” của tỉnh Quảng Trị|author=[[Thành viên:LÊ TẤN LỘC|LÊ TẤN LỘC]]|publisher=[http://dantri.com.vn/c25/s182-611298/lang-mai-xa-vung-dat-hoc-cua-tinh-quang-tri.htm www.dantri.com..vn]|language=[[tiếng Việt]]|accessdate=[[26 tháng 6|26-06]]-[[2012]]}}</ref>. Học sinh làng Mai Xá Chánh học giỏi, thi đỗ đạt cao là nhờ hương đất của làng<ref name="chú thích01">[http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=84&modid=388&ItemID=14950 Đất học Mai Xá Chánh]</ref><ref name="chú thích02">[http://sgtt.vn/Thoi-su/Phong-su-Dieu-tra/114941/Dat-hoc-Mai-Xa-Chanh.html Đất học Mai Xá Chánh]</ref>. Địa hình của [[làng]] có hình dáng như ngòi bút cắm vào nghiên mực – [[biểu trưng|biểu tượng]] cho đất học<ref name="chú thích01"/><ref name="chú thích02"/>. Dù ở trong hoàn cảnh nào, học sinh làng Mai Xá cũng biết vươn lên trong học tập<ref name="chú thích báo 07">{{chú thích web|url=http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Muoi-chi-em-mo-coi-vuot-kho/39286 |title=Mười chị em mồ côi vượt khó|author=[[Thành viên:LÊ TẤN LỘC|LÊ TẤN LỘC]]|publisher=[http://www.giaoduc.edu.vn/news/gia-dinh-xa-hoi-659/muoi-chi-em-mo-coi-vuot-kho-159259.aspx http://www.giaoduc.edu.vn]|language=[[tiếng Việt]]|accessdate=[[12 tháng 4|12-04]]-[[2011]]}}</ref> nhằm gìn giữ truyền thống hiếu học của làng<ref name="chú thích báo 05">{{chú thích web|url=http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=88&modid=391&ItemID=11643 |title=Hội Trí thức trẻ làng Mai Xá: Tổ chức trao 30 suất học bổng|author=[[Thành viên:LÊ TẤN LỘC|LÊ TẤN LỘC]]|publisher=[http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=88&modid=391&ItemID=11643 http://www.baoquangtri.vn]|language=[[tiếng Việt]]|accessdate=[[25 tháng 8|25-08]]-[[2009]]}}</ref>. Nhiều nhà nghiên cứu văn hoá cho rằng, người Mai Xá Chánh luôn hướng ngoại để mở mang kiến thức, đem về cho mình những giá trị văn hoá, tinh thần cao quý nhất<ref name="chú thích01"/><ref name="chú thích02"/>.
 
Xã [[Gio Mai]] có ba [[làng]]: Mai Xá Chánh, Mai Xá Thị và Lâm Xuân, trong đó làng Mai Xá Chánh nổi tiếng nhất<ref name="chú thích01"/><ref name="chú thích02"/>. Có thời điểm, chưa tính những người đã nghỉ hưu, riêng làng Mai Xá Chánh có hơn 800 con, em là cán bộ các cấp, ngành có trình độ đại học và trên đại học<ref name="chú thích01"/><ref name="chú thích02"/> và hàng năm có thêm trên 50 học sinh đỗ vào các trường đại học lớn như Bách khoa, Kinh tế, Ngân hàng<ref name="chú thích01"/><ref name="chú thích02"/>...
Hàng 41 ⟶ 46:
}}
 
Dòng họ Bùi ở làng Mai Xá Chánh có 297 người tốt nghiệp đại học, 15 người có trình độ thạc sĩ, năm giáo sư và tiến sĩ (GS.TS Bùi Thế Vĩnh, PGS.TS Bùi Mạnh Hùng, TS Bùi Trọng Ngoãn, TS Bùi Minh Tâm, TS Bùi Minh Thành) và có tám đại tá quân đội đang công tác khắp mọi miền đất nước<ref name="chú thích báo 01a"/><ref name="chú thích báo 01b"/>. Luôn tự hào về truyền thống của tiền nhân, các gia đình họ Bùi ai cũng quyết tâm đưa con em mình tới “cửa cử nhân”. Nhớ lại nhiều năm trước, học sinh ở làng này chủ yếu đi bộ ra [[Gio Linh]], lên [[Đông Hà]] trên quảng đường dài từ 5 – 10 [[km]] để học THPT, khổ nhọc là vậy mà nhiều người lại học rất nổi tiếng<ref name="chú thích01"/><ref name="chú thích03"/>. Tuy đời sống còn gặp nhiều khó khăn, nhưng nhà nào cũng lấy việc nuôi dạy con cái nên người làm trọng<ref name="MX2"/>. Dù phải bán hết nhà cửa, họ vẫn cố gắng tìm mọi cách nuôi con ăn học<ref name="chú thích01"/><ref name="chú thích02"/>. Với ý chí vượt khó vươn lên của những sinh viên trong [[làng]], người dân làng Mai luôn từ hào rằng: "Đất này nghèo tiền nhưng giàu chữ"<ref name="chú thích03"/>.
 
Với truyền thống văn hoá lâu đời, người dân làng Mai Xá Chánh đã sản sinh ra nhiều người con làm rạng danh cho quê hương<ref name="MX1"/>. Năm [[1937]], ông Trương Quang Phiên đã mở lớp dạy học có tên gọi “Gia đình học hiệu Tiên Việt” dạy dỗ con em trong [[làng]]. Đây là một trong rất ít lớp học chữ quốc ngữ đầu tiên tại [[Quảng Trị]]. Nhiều người tham gia lớp học ngày ấy kể lại rằng lớp học không chỉ là một “Gia đình học hiệu” đơn thuần mà còn là nơi tụ nghĩa<ref name="chú thích03"/>.
 
Những sáng kiến dạy học từ những năm ba mươi của ông Trương Quang Phiên ở làng Mai Xá sau này đã được áp dụng khắp địa phương [[Quảng Trị]] trong những ngày mới khởi nghĩa. Nhờ vậy, chưa đầy một năm sau [[Cách mạng Tháng Tám]], [[Quảng Trị]] đã có hàng vạn người đọc thông viết thạo. [[Lịch sử]] [[giáo dục]] [[Quảng Trị]] ghi nhận ông Trương Quang Phiên là người có công lớn trong việc phát triển nền giáo dục cách mạng<ref name="chú thích03"/>.
 
=== Công tác khuyến học ===
Làng Mai Xá luôn quan tâm đến công tác giáo dục và đặc biệt chú trọng công tác khuyến học. Nhờ vậy mà hàng năm 100% trẻ em trong độ tuổi đến trường, tỷ lệ học sinh đỗ vào các trường chuyên, Đại học và Cao đẳng ngày càng cao<ref name="chú thích báo 01a"/>.
 
Hiện làng Mai Xá có 9 dòng họ có quỹ khuyến học và hàng năm, cứ đến ngày mùng 10 tháng bảy âm lịch, các họ tộc ở làng Mai Xá tổ chức chương trình khuyến học, trao học bổng và tặng quà cho những học sinh của dòng tộc mình có thành tích xuất sắc trong học tập hay có hoàn cảnh khó khăn và biết vươn lên trong học tập<ref name="chú thích báo 01b"/>.
 
Đến nay, toàn làng Mai Xá có 774 sinh viên Đại học, Cao đẳng, 800 cán bộ đương chức (chưa tính số cán bộ đã nghỉ hưu<ref name="chú thích báo 01b"/>) có trình độ đại học và trên đại học, 3 Giáo sư và Phó Giáo sư, 15 Tiến sĩ, 30 Thạc sĩ, 1 dịch giả, 1 Nghệ sĩ ưu tú và 1 Nghệ sĩ nhân dân<ref name="chú thích báo 01a"/>...
 
=== Con người ===
{{Chính|Bà mẹ Gio Linh|12 cô gái làng Mai|Tân Nhân}}
 
Làng Mai Xá lừng danh là vùng đất giàu truyền thống yêu nước và tinh thần đấu tranh cách mạng, đặc biệt là phong trào “Mai vàng tụ nghĩa” của cụ tú tài Trương Quang Cung và hào khí “Gan Mai Xá, đá Hảo Sơn” được người dân [[Quảng Trị]] truyền đời<ref name="chú thích001"/><ref name="chú thích báo 01a"/>.
 
Người Mai Xá không chỉ thông minh, cần cù, chịu thương, chịu khó<ref name="chú thích báo 02">{{chú thích web|url=http://laodong.com.vn/Tin-Tuc/Ban-cat-hai-ra-tien/30340 |title=Tinh khôi hạt cát làng Mai Xá |author=[[Thành viên:LÊ TẤN LỘC|LÊ TẤN LỘC]]|publisher=[http://www.baoquangtri.vn/default.aspx?TabID=87&modid=390&ItemID=37548 http://www.baoquangtri.vn]|language=[[tiếng Việt]]|accessdate=[[12 tháng 2|12-02]]-[[2011]]}}</ref> mà còn nổi tiếng vì sự gan dạ được so sánh như đá vùng Hảo Sơn ([[Gio Sơn]], [[Gio Linh]]) cực kỳ rắn chắc “Gan Mai Xá, đá Hảo Sơn”; đặc biệt là câu chuyện hai người con của làng làm cách mạng bị Pháp chặt đầu bêu giữa [[chợ]], hai bà mẹ đã mang khăn gói đến đòi đầu con đem về mai táng, được [[nhạc sĩ]] [[Phạm Duy]] ca ngợi trong bài hát "[[Bà mẹ Gio Linh]]"<ref name="chú thích001">{{chú thích web|url=http://sachhiem.net/NGHOAN/NgHoan01.php
Hàng 57 ⟶ 71:
[[Tập tin:Đình làng Mai Xá Chánh.jpg‎|nhỏ|190px|Mặt trước [[đình làng]] Mai Xá Chánh]]
[[Tập tin:Gìn giữ cho muôn đời sau.JPG|nhỏ|190px|Bia "[[Di tích lịch sử]] [[văn hóa]]"]]
 
Làng Mai Xá hiện có 3 [[di tích lịch sử]] [[văn hóa]] đã được công nhận, đó là [[:Tập tin:Lòi rú, Bàu Đông - Di tích cấp tỉnh, thành phố.JPG|Di chỉ Rú Lòi – Bàu Đông]], [[:Tập tin:Di tích lịch sử Bến đò Mai Xá.JPG|Bến đò Mai Xá]] và [[#Đình làng Mai Xá Chánh|Đình làng Mai Xá Chánh]]<ref name="chú thích báo 01a"/>.
 
Đình làng Mai Xá Chánh nằm trong tổng thể các di tích lịch sử - văn hóa của làng Mai Xá gồm đình làng, chợ, bến đò, khe lạch và rừng cây nguyên sinh, tạo nên một bức tranh phong cảnh hữu tình làm say đắm lòng người du khách thưởng ngoạn<ref name="chú thích báo 01"/>.