Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giả kim thuật”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 13:
Khát vọng điều chế được vàng của các nhà giả kim thuật có thể tồn tại dai dẳng như vậy vì họ chịu ảnh hưởng [[học thuyết của Aristotle]], một nhà triết học cổ Hi Lạp sống ở thế kỷ thứ 4 trước Công Nguyên.
 
Giả kim thuật đã kìm hãm sự phát triển của hóa học trong một thời gian dài. Nó chạy theo một mục đích mơ hồ, gây lãng phí về lao động trí óc và chân tay, về khối lượng của cải vật chất so với kết quả thu được cho hóa học.Tuy vậy trong quá trình nghiên cứu, các nhà giả kim thuật cũng đã góp phần tìm ra các hợp chất mới: kim loại (Bi, Zn), muối (Hg, NH<supsub>4+</sup>,…), các axit vô cơ H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, HCl, HNO<sub>3</sub>, nước cường thủy, ... và hoàn thiện nhiều kĩ thuật thí nghiệm quan trọng: nung, chưng cất, hòa tan, lọc, bay hơi, kết tinh, thăng hoa,...
 
Ngày nay, việc chế tạo vàng vẫn còn là một mục tiêu theo đuổi của một số nhà khoa học, người ta đã hiểu rõ bản chất của vàng cũng như cấu tạo hạt nhân của nó; Do đó, việc biến các kim loại rẻ tiền khác thành vàng là điều có thể làm được nhưng đòi hỏi kĩ thuật rất cao, tốn kém và không kinh tế, vì thế các nghiên chế tạo vàng theo hướng này hầu như ít được theo đuổi mà hiện nay có một hướng nghiên cứu mới không phải chế tạo vàng mà là trích xuất vàng có trong tự nhiên. Dựa vào lượng vàng khổng lồ có sẵn trong các đại dương cũng như lượng vàng rơi rãi trong các quặng nghèo mà người ta có ý tưởng dùng công nghệ biến đổi gien để tạo ra những bãi rong biển có khả năng hấp thụ vàng trong nước biển cũng như những thảm cỏ có khả năng hấp thụ vàng cao trong đất để phủ đầy trên bề mặt các quặng nghèo. Nếu việc nghiên cứu này thành công thì lúc đó chúng ta có thể có những mùa gặt vàng bội thu.