Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Nguyễn Huệ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Dòng 83:
{{main|Trận An Lộc}}
Ngày 16 tháng 5, chiến dịch chuyển sang đợt hai.
Việc không đánh chiếm được thị xã An Lộc đã ảnh hưởng không tốt đến việc QGP phát triển chiến dịch theo kế hoạch ban đầu. Qua hai tháng chiến đấu quyết liệt, quân số, vũ khí đạn dược trở nên thiếu. Trung đoàn pháo chỉ còn 1/2 tổng số đầu khẩu, xe tăng còn ít lại thiếu xăng nên không dùng được.
 
Đến đây, thực hiện chỉ thị của Bộ chính trị, tướng [[Hoàng Văn Thái]] cùng Sư đoàn 5 và 1/3 lực lượng binh chủng chuyển xuống đồng bằng sông Cửu Long tham gia chiến dịch tổng hợp trên chiến trường Khu 8. Sư đoàn 9 QGP không tiếp tục tiến công An Lộc mà chỉ vây lỏng. Sư đoàn 7 tiếp tục kìm chân và thu hút đối phương trên đường 13. Tất cả nhằm bảo vệ các vùng Lộc Ninh và [[Bù Dốp]] đã chiếm được và tạo thuận lợi cho địa phương Miền Đông phá bình định và phối hợp với chiến dịch tổng hợp ở đồng bằng sông Cửu Long. Đại tá [[Hoàng Cầm]] được giao vị trí tư lệnh kiêm chính ủy của Bộ tư lệnh chiến dịch Nguyễn Huệ.
 
Tại An Lộc, đến ngày 12 tháng 6, QGP đã rút hẳn ra ngoài thị xã và bị đẩy lui khỏi các khu vực lân cận, hơn 1000 thương binh QLVNCH được sơ tán. <ref>Lavalle, tr. 104.</ref> Các đơn vị QGP rút dần về phía bắc và phía tây. Ngày [[18 tháng 6]], chỉ huy Quân đoàn 3 QLVNCH tuyên bố An Lộc đã được giải tỏa. Chính phủ Sài Gòn tuyên bố 80008.000 ngườilính VNCH đã bị chết hoặc bị thương, khoảng 1000 trongdân sốthường đócũng bị dânthưong thườngvong. Các nguồn của Mỹ tuyên bố rằng 25.000 QGP đã bị thương vong trong chiến trận tại An Lộc, nhưng con số này chưa bao giờ được chứng thực.<ref>Andrade, tr. 499, 500.</ref> Còn theo tài liệu của Quân Giải phóng thì họ chịu thương vong khoảng 2.000 tử trận và 5.000 bị thương
 
Tại mặt trận đường 13, theo kế hoạch, Trung đoàn 209, sư đoàn 7 QGP chốt chặn tại đoạn Tàu Ô trên đường 13. Trung đoàn 14 bao vây Tân Khai, Trung đoàn 12 tạm rút ra củng cố. Hai trung đoàn này và Trung đoàn 205 độc lập của Miền sẽ làm nhiệm vụ cơ động tiến công, đánh địch vu hồi phía sau khu vực Tân Khai, Đức Vinh, và vận động tiến công khu vực phía trước, hỗ trợ Trung đoàn 209 giữ vững khu vực chốt chặn Tàu Ô.
Dòng 99:
 
Ngày 14 tháng 7, toàn bộ Sư đoàn 25 và Trung đoàn 31 (sư đoàn 21) QLVNCH chia làm ba cánh, chín mũi, đột phá ào ạt và liên tục, nhiều ngày vào khu chốt chặn Tàu Ô. Đến ngày 26 tháng 7, QLVNCH tạo được những chốt nhỏ, phá đường vận tải, chia cắt trận địa và chặn đường tiếp tế của QGP cho các chốt tại Tàu Ô. QLVNCH còn dùng tăng, thiết giáp, từ cự ly ngoài tầm bắn hiệu quả của súng B.40, B.41 bắn trực tiếp phá từng công sự trên trận địa chốt của QGP. Bằng lối đánh này, họ đã gây cho các đơn vị QGP giữ chốt nhiều thiệt hại, có đại đội sau trận đánh chỉ còn vài ba tay súng.
[[Tập tin:ARVN infantry advancing through An Loc after the NVA siege was broken.png|nhỏ|200px|Binh sĩ VNCH pháđang vỡcố chọc thủng vòng vây của quân Giải phóng]]
Thương vong trong chiến đấu và ốm bệnh do thời tiết mùa mưa, quân số chiến đấu của lực lượng chốt chặn tại Tàu Ô giảm nhiều, từng đại đội, tiểu đoàn chỉ còn 50%, thậm chí 30% so với biên chế. Nhưng Trung đoàn 209 vẫn giữ được Tàu Ô.