Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tai biến mạch máu não”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot
Arisa (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 7:
'''Tai biến mạch máu não''' là một [[bệnh]] xảy ra khi việc cung cấp [[máu]] lên một phần [[bộ não]] bị đột ngột ngừng trệ.
 
Tai biến mạch máu não có hai loại: tắc hoặc vỡ mạch máu trong não. Các triệu chứng thần kinh trung ương khu trú biểu hiện nhanh sau vài phút, nên tai biến mạch máu não còn được gọi là '''đột quỵ'''. Là bệnh của [[hệ thần kinh]] phổ biến nhất hiện nay, nó có tần suất xuất hiện là 1,5 ca/1000 người/năm; tần suất này ở lứa tuổi trên 75 lên đến 10 ca/1000 người/năm.
 
==Bệnh căn==
*Gây tắc mạch máu não: cục máu đông tại chỗ, thuyên tắc do [[xơ vữa động mạch]] (chẳng hạn xuất phát từ động mạch cảnh), huyết tắc do bệnh tim (thí dụ rung nhĩ, nhồi máu cơ tim).
*Gây vỡ mạch máu não: [[tăng huyết áp]], chấn thương, vỡ [[phình động mạch não]].
*Nguyên nhân ít gặp: giảm huyết áp (tụt huyết áp đột ngột hơn 40 mm Hg), viêm động mạch, viêm tắc tĩnh mạch, thuyên tắc xoang tĩnh mạch. Ở người trẻ: bệnh tiểu cầu, chảy máu dưới màng nhện, dị dạng động mạch cảnh.
 
==Yếu tố nguy cơ==
[[Tăng huyết áp]], hút thuốc lá, [[đái tháo đường]], một số bệnh tim ([[bệnh van tim]], [[thiếu máu cơ tim]], [[rung nhĩ]]), [[bệnh mạch máu ngoại biên]], tiền căn [[thiếu máu cục bộ thoáng qua]], tăng thể tích [[hồng cầu]], phụ nữ vừa hút thuốc lá vừa dùng [[thuốc tránh thai nội tiết tố]], tăng chất béo trong máu, lạm dụng thức uống có cồn (rượu, bia), rối loạn chức năng đông máu.
 
==Triệu chứng lâm sàng==
Biểu hiện lâm sàng do tắc mạch hoặc do vỡ mạch khó có thể phân biệt, để chẩn đoán nguyên nhân phải dựa vào các yếu tố tiền căn, bệnh có sẵn và xét nghiệm cận lâm sàng ([[MRI]], [[CT scan]]).
 
Trong trường hợp điển hình, các triệu chứng xuất hiện đột ngột, tiến triển chỉ trong vài giờ (hoặc vài ngày). Trên lý thuyết, các triệu chứng thần kinh khu trú tương ứng với khu vực tưới máu của động mạch bị tổn thương, tuy nhiên do các động mạch thông nối với nhau nên có sự cấp máu bù bởi các động mạch còn nguyên, làm nhòe các triệu chứng.
 
Tổn thương trong bán cầu đại não (50% các trường hợp) có thể gây ra: [[liệt đối bên]], khởi đầu là [[liệt mềm]], dần dần diễn tiến đến [[liệt cứng]]; giảm cảm giác đối bên; giảm thị lực cùng bên; nói khó.
 
Tổn thương thân não (25%): triệu chứng đa dạng, có thể gây [[liệt tứ chi]], [[rối loạn thị giác]], [[hội chứng khóa trong]] (tỉnh, hiểu nhưng do liệt, không làm gì được).
 
Tổn thương khiếm khuyết (25%): nhiều điểm nhồi máu nhỏ quanh [[hạch nền]], [[bao trong]], [[đồi thị]][[cầu não]]. Người bệnh vẫn ý thức, các triệu chứng có thể chỉ liên quan tới vận động hoặc cảm giác hoặc cả hai, có khi có triệu chứng [[thất điều]].
 
==Diễn tiến==
Dòng 34:
U não, chảy máu dưới màng cứng, liệt Todd (hội chứng thần kinh khu trú sau động kinh, hồi phục trong vòng 24 giờ). Ngộ độc do dùng thuốc quá liều, nhất là khi có triệu chứng mất tri giác.
 
==Biến chứng, dịdi chứng==
Viêm phổi, trầm cảm, co cứng, táo bón, loét do nằm lâu, liệt.
 
Dòng 46:
 
==Xem thêm==
* [[Đột quỵCơn thiếu máu thoảngnão thoáng qua]]
 
==Tham khảo==