Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đặng Việt Châu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 88:
Tháng 5 năm 1945, sau khi về nước, Xứ uỷ giao cho nhiệm vụ về giúp Ban cán sự tỉnh [[Vĩnh Yên]]. ở đây, ông cùng các cán bộ của Xứ uỷ như: [[Đinh Đức Thiện]], [[Khuất Thị Bưởi]] lãnh đạo phát triển phong trào [[Việt Minh]] ở các huyện [[Vĩnh Tường]], [[Yên Lạc]], [[Bình Xuyên]], [[Tam Dương]] và [[Lập Thạch]].
 
===Sau năm 1945===
 
Khi Nhật đầu hàng Đồng minh, ông cùng Ban cán sự lãnh đạo khởi nghĩa giành chính quyền ở 5 huyện trên. Ban cán sự tỉnh cử ông làm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời tỉnh [[Vĩnh Yên]]. Ông cũng được bầu là đại biểu Quốc hội liên tục từ khoá I đến khoá VI.
 
Tháng 4 năm 1946, được điều về làm Chánh vănVăn phòng [[Bộ Nội vụ Việt Nam|Bộ Nội vụ]].
 
Trong kháng chiến chống Pháp, ông giữ nhiệm vụ Phó chủ tịch ủy ban kháng chiến hành chính khu IV, Khu uỷ viên (10/1948-4/1950), rồi Thứ trưởng [[Bộ Công Thương Việt Nam|Bộ Kinh tế]].
 
Từ năm 1955 đến khi qua đời (1987) ông lần lượt giữ nhiều trọng trách: Thứ trưởng Bộ Ngoại thương, Phó Chủ nhiệm Thường trực [[Bộ Kế hoạch và Đầu tư (Việt Nam)|Ủy ban Kế hoạch Nhà nước]], Bộ trưởng Bộ Tài chính, Phó Thủ tướng Chính phủ <ref>http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=612</ref>, <ref>http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=613</ref> kiêm Tổng Giám đốc [[Ngân hàng Nhà nước Việt Nam]]..., ÔngBộ cũngtrưởng đượcPhủ bầuThủ tướng đại biểu Quốc hội từ khoá I đến khoá VI<ref>http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/thanhvienchinhphuquacacthoiky?governmentId=616</ref>...
 
==Vinh danh==