Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kính râm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
n thêm một phần tiêu chuẩn đánh giá kính
Dòng 31:
Khi ra nắng nhiều lần trong thời gian dài, tia cực tím có khả năng gây các chứng bệnh mắt trầm trọng hơn, như suy hoại võng mạc và [[cườm thủy tinh thể mắt|cườm mắt]] - làm lòa hay mù mắt.
 
==TiêuKhả chuẩnnăng đểbảo chọnvệ Kính râmmắt==
 
Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại kính râm. Nên chú ý tới những yếu tố sau đây khi chọn kính:
Dòng 48:
 
*Kính thay đổi theo ánh sáng (kính đổi màu): Một số kính có các bộ phận thay đổi màu đậm hay nhạt tùy theo độ sáng bên ngoài. Kính này tiện lợi cho người cần phải luôn luôn đeo kính.
 
==Tiêu chuẩn chọn kính==
Có ba loại tiêu chuẩn cho kính râm.
 
Tiêu chuẩn của Australia là AS 1067. Kính râm được chia làm 5 hạng, từ 0 đến 4, dựa vào lượng ánh sáng mà kính hấp thụ. Hạng “0” có khả năng ngăn tia UV và ánh nắng ít nhất. Hạng “4” có mức độ bảo vệ tốt nhất.
 
Tiêu chuẩn của Hoa Kỳ là ANSI Z80.3-1972. Theo loại tiêu chuẩn này, các mắt kính cần có khả năng giữ cho tia UVB (280 đến 315nm) đi qua không quá 1% và tia UVA (315 đến 380nm) đi qua không quá 0,5 lần so với mức đi qua của ánh sáng nhìn thấy.
 
Tiêu chuẩn châu Âu là EN 1836:2005. Theo loại tiêu chuẩn này, kính hạng "0" là kính không ngăn được UV ở mức cần thiết, "1" là đủ mức, "2" là ngăn tốt, và "3" là ngăn được hoàn toàn.
 
==Tham khảo==