Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Bá Học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 13:
Theo Từ điển bách khoa Việt Nam, các tác phẩm của Nguyễn Bá Học lưu tâm nhiều về nền luân lí cũ đang dần dần tan rã trong buổi giao thời. Mở đầu truyện cũng như trong khi kể, thường xen những câu ngụ ý răn đời, giảng giải, luận bàn. Nhân vật thường là "con nhà quan" hay "con nhà có gia thế", gặp cảnh nhà sa sút hoặc được nuông chiều, trở nên hư đốn, hoặc bị gia đình ruồng rẫy mà kiếm kế lập thân... Mặc dù vậy, cũng có một số nét hiện thực, phê phán xã hội đương thời, có cái nhìn xót xa của người chứng kiến và bất phục tùng. Lời văn rườm rà, nhiều từ Hán Việt.
Câu nói : Đường ta đi khó , không khó vì ngăn sông cách núi mà vì lòng người ngại núi e sông . Đây là câu danh ngôn của nhà cách mạng Nguyễn Thái Học mới đúng . Vì nó rất hợp tính cách của NGƯỜI ANH HÙNG NÀY . Còn Nguyễn Bá Học chỉ là một thầy giáo bình thường thôi , mặc dù có viết một vài truyện ngắn nhưng không giống như Nam Cao , Ngô Tất Tố hay nhóm tự lực văn đoàn .
 
==Tác phẩm==
{{wikisource tác giả}}
*''Câu chuyện gia đình'' (Nam Phong, số 10)
*''Chuyện ông Lý Chắm'' (Nam Phong, số 13)
*''Có gan làm giàu'' (Nam Phong, số 23)
*''Câu chuyện nhà sư'' (Nam Phong, số 26)
*''Dư sinh lịch hiếm kí'' (Nam Phong, số 35)
*''Chuyện cô Chiêu Nhì'' (Nam Phong, số 43)
*''Câu chuyện một tối tân hôn'' (Nam Phong, số 46)
*''Truyện vui: Một nhà bác học. À chuyện chiêm bao'' (Nam Phong, số 49)
*''Chuyện giải trí'' (cùng viết, 1924)
*''Chiếc bóng song the'' (1928)
*''Hồng nhan đa truân'' (1928)
*''Chinh phụ ngâm khúc dẫn giải'' (1929)
*''Gia đình giáo dục'' (1930)
*''Học sinh tu tri'' (1930)
*''Nhi nữ tạo anh hùng'' (1935)
*''Phi Châu yên thủy sầu thành lục'' (1935)
*''Lời khuyên học trò'' (1936)
 
{{Sơ khai tiểu sử}}
[[Thể loại:Sinh 1857]]
[[Thể loại:Mất 1921]]
[[Thể loại:Người Hà Nội]]
[[Thể loại:Nhà văn Việt Nam thời Pháp thuộc]]