Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường lang quyền”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 4:
Đây là môn quyền thuật bắt chước hình thái động tác của [[bọ ngựa]] ([[chữ Hán]]: 螳螂; đọc âm là "đường lang") đang giơ hai càng và chân trước ra phía nên phái võ này có tên là ''phái võ con bọ ngựa cầu nguyện'' thông thường gọi là '''Đường lang quyền'''. Tương truyền cuối Minh đầu Thanh ở huyện Tức Mặc tỉnh Sơn Đông có người tên là Vương Long (Wang Lang), sau khi thi võ thất bại, ngẫu nhiên thấy cảnh con bọ ngựa vồ bắt ve sầu bèn sáng tạo ra các kỹ pháp võ thuật như móc, nhấc, ngắt, gác, lừa, quấn, bổ, trượt v.v... rồi thành môn quyền này, đó là phái Đường Lang của [[Bắc Thiếu Lâm]] lưu hành suốt một dải [[Sơn Đông]], [[Giao Châu]], [[Giao Chỉ]]. Qua trường ký tập luyện mà hình thành nên các lưu phái.
 
Còn hai môn Đường Lang quyền nữa sau này của Chu Á Nam (Chow Áh Naam) sáng tác gọi là Chu Gia Đường Lang quyền (Chow Gar Tanglangquan 周家螳螂拳) và Châu Phúc Đồ (Chu Fook To, Chu Fook Too, Chu Fook Tou, Chu Fook Tu),là hậu duệ của Minh Thái Tổ Châu Nguyên Chương (tiếng Việt trước đây dịch sai âm là Chu Nguyên Chương), sáng tác gọi là Châu gia Đường Lang quyền(Chu Gar Tanglangquan 朱家螳螂拳) <ref> Không nên lẫn lộn hai danh từ '''[[Jow Ga]]''' hay '''[[Chow Kar]]''' ám chỉ trường phái [[Chung Ngoại Châu Gia]] hay [[Thiếu Lâm Châu Gia]], [[Châu Gia Quyền]] do Châu Long (Jow Lung) sáng tạo ra từ [[Hồng Gia Quyền]] trong dòng [[Nam Quyền]] của [[Nam Thiếu Lâm]] , trong khi '''[[Chow Gar]]''' ám chỉ môn phái Nam Đường Lang quyền do Châu Á Nam (Chow Áh Naam) sáng tạo cũng có nguồn gốc từ [[Nam Thiếu Lâm]] như [[Chung Ngoại Châu Gia]], lưu ý cách viết chính tả của chúng hao hao nhau nhưng thật ra khác nhau. </ref>, hai môn này còn gọi là Nam Đường Lang quyền ('''Southern Praying Mantis Fist''') có nguồn gốc từ [[Nam Thiếu Lâm]] sau này ở [[Phúc Kiến]].
 
==Đặc trưng kỹ pháp==