Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thủ tướng Canada”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
 
==Nhiệm kỳ==
[[Hình:JohnamacdonaldStephen Harper (Official Photo).jpg|nhỏ|trái|Sir [[John A.Stephen Macdonald]]Harper, Thủ tướng Canada đầuhiện tiênnay]]
Thủ tướng của Canada không có nhiệm kỳ nhất định. Bất cứ lúc nào người giữ chức vụ này cũng có thể từ chức vì các lý do cá nhân hay lý do khác, tuy nhiên Thủ tướng bắt buộc phải từ chức khi một đảng khác chiếm được số ghế đa số trong Hạ viện. Việc này có thể xảy ra sau các cuộc tuyển cử để điền khuyết các ghế trống hay khi một hay nhiều nghị viên trong đảng nắm chính quyền ly khai để gia nhập các đảng đối lập.
 
Ngoài ra, khi đảng nắm chính quyền bị bỏ phiếu bất tín nhiệm tại một buổi họp của Quốc hội thì Thủ tướng có hai lựa chọn:
#*từ chức để một đảng khác thành lập chính phủ, nhưng
#*thông thường hơn, yêu cầu vị [[Toàn quyền Canada|Toàn quyền]] giải tán Quốc hội và gọi một cuộc tổng tuyển cử.
 
Sau cuộc tổng tuyển cử, nếu một đảng khác chiếm được nhiều ghế hơn (nhưng không phải là số ghế đa số) thì Thủ tướng vẫn được quyền thành lập chính phủ bằng cách liên minh với các đảng khác để đạt được số ghế đa số. Nếu không thành lập được liên minh thì Thủ tướng phải từ chức để đảng với nhiều ghế nhất thành lập chính phủ - đây sẽ là một [[chính phủ thiểu số]].
Hàng 22 ⟶ 23:
 
==Nhiệm vụ và quyền lực==
[[Hình:Johnamacdonald.jpg|nhỏ|trái|Sir [[John A. Macdonald]], Thủ tướng Canada đầu tiên]]
Vì chức vụ Thủ tướng có nhiều quyền lực nhất trong chính phủ của Canada nên nhiều người lầm tưởng đây là chức vụ [[quốc trưởng]]. Quốc trưởng của Canada, theo hiến pháp, là Nữ hoàng [[Elizabeth II của Anh|Elizabeth II]]. Thủ tướng, do đó, là người đứng đầu chính phủ nhưng không phải là người đứng đầu quốc gia.
 
Hơn thế nữa, vai trò của Thủ tướng không được nhắc đến trong [[Hiến pháp Canada|Hiến pháp của Canada]]. Các quyền lực mà Thủ tướng được trao cho là để thi hành các nhiệm vụ của vị [[Toàn quyền Canada|Toàn quyền]]; thí dụ, chỉ có vị đại diện này, thay mặt Nữ hoàng, có quyền giải tán Quốc hội hay tấn phong các bộ trưởng nhưng quyết định giải tán hay tấn phong là do Thủ tướng. Nói một cách khác, người đứng đầu về [[hành pháp]] tại Canada là vị Toàn quyền nhưng người này chỉ thi hành các nhiệm vụ hành pháp của mình theo quyết định hay yêu cầu của Thủ tướng.
 
[[Hình:Johnamacdonald.jpg|nhỏ|Sir [[John A. Macdonald]], Thủ tướng Canada đầu tiên]]
Về mặt [[lập pháp]], Thủ tướng có một vai trò rất quan trọng vì là người lãnh đạo của đảng có nhiều ghế nhất trong Hạ viện, nơi mà đại đa số các đạo luật bắt đầu. Trước khi được mang ra bàn cãi tại Hạ viện, các dự luật phải được chấp thuận bởi toàn thể Nội các nhưng Thủ tướng là người quyết định thế nào là "chấp thuận". Khi được mang ra thảo luận, Thủ tướng có thể dùng số ghế của đảng mình trong Quốc hội để dẫn lái cuộc thảo luận theo ý mình.
 
Hàng 40 ⟶ 41:
 
==Vấn đề tập trung quyền lực==
[[Hình:Trudeau-Turner-Campbell-Chretien-Clark.jpg|nhỏ|300px|phảitrái|Hình 5 Thủ tướng Canada (1968-2003): [[Pierre Trudeau]], [[John Turner]], [[Kim Campbell]], [[Jean Chrétien]] và [[Joe Clark]] (''trái sang phải'')]]
Vì Thủ tướng Canada có nhiều nhiệm vụ quan trọng như trên, đã có nhiều người quan tâm đến việc tập trung quá nhiều quyền lực vào trong chức vụ này. Điển hình là đề nghị thay đổi nội quy của Hạ viện cho phép các nghị viên của Hạ viện có nhiều tự do hơn, thay vì phải tuân theo quyết định của đảng mình; các đề nghị thay đổi hiến pháp để Thượng viện được dân bầu lên và để có một hội đồng quốc hội có quyền phủ quyết các đề nghị của Thủ tướng cho các ghế chánh án của Tối cao Pháp viện.
 
Hàng 52 ⟶ 53:
{| class="wikitable"
|- bgcolor="CCCCCC"
! width="2625%"|Tên !! width="2930%"|Thời gian !! width="7%"|Được bầu !! width="15%"|Đảng !! width="23%"|Đại diện cho
|-
|1. Sir [[John A. Macdonald]]<br>Lần thứ 1 (của 2)