Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Vĩnh Nghiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 20:
Ông còn có các tên gọi khác là '''Sáu Tường''', '''Ba Công''', '''Tám Kiến''', '''Mười Bền''', sinh năm 1930 tại xã An Xuyên, tổng Quản Long, quận Cà Mau, tỉnh Bạc Liêu (nay thuộc thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau), trong một gia đình trung nông.
 
Tháng 8 năm 1945, khi [[Việt Minh]] khởi nghĩa giành chính quyền, ông tham gia Ủy ban Nhi đồng Cứu vong, rồi làm Cán bộ Thanh niên phụ trách Thiếu nhi xã Phú Mỹ, cán bộ Mặt trận Việt Minh. Tháng 12 năm 1947, ông được kết nạp vào [[Đảng Cộng sản Đông Dương]] (Chính thức: tháng 3 năm 1948), làm cán bộ Huyện ủy huyện [[Ngọc Hiển]]. Từ tháng 12 năm 1950 đến 1952, ông lần lượt giữ các chức vụ Huyện ủy viên huyện Ngọc Hiển phụ trách Tuyên huấn, Trường Đảng, Giám đốc Trường Bổ túc Văn hóa. Từ 1953 đến 1955, ông là Ủy viên Thường vụ Huyện ủy, Trưởng ban Tuyên huấn, Trưởng Thông tin Ban Văn nghệ huyện Ngọc Hiển.
 
Từ tháng 12 năm 1950 đến 1952, ông lần lượt giữ các chức vụ Huyện ủy viên huyện Ngọc Hiển phụ trách Tuyên huấn, Trường Đảng, Giám đốc Trường Bổ túc Văn hóa. Từ 1953 đến 1955, ông là Ủy viên Thường vụ Huyện ủy, Trưởng ban Tuyên huấn, Trưởng Thông tin Ban Văn nghệ huyện Ngọc Hiển.
Sau [[Hiệp định Genève]], ông không tập kết ra Bắc mà được Xứ ủy giao nhiệm vụ bí mật ở lại miền Nam, từ năm 1956 đến tháng 8 năm 1959, lần lượt giữ các chức vụ Phó Bí thư rồi Bí thư thị xã Bạc Liêu, Bí thư thị xã Sóc Trăng, Tỉnh ủy viên Sóc Trăng.
 
Sau [[Hiệp định Genève]], ông không tập kết ra Bắc mà được Xứ ủy giao nhiệm vụ bí mật ở lại miền Nam,
 
Sau [[Hiệp định Genève]], ông không tập kết ra Bắc mà được Xứ ủy giao nhiệm vụ bí mật ở lại miền Nam, từTừ năm 1956 đến tháng 8 năm 1959, lần lượt giữ các chức vụ Phó Bí thư rồi Bí thư thị xã Bạc Liêu, Bí thư thị xã Sóc Trăng, Tỉnh ủy viên Sóc Trăng.
 
Tháng 9 năm 1959, sau khi Nghị quyết 15 phổ biến vào Xứ ủy Nam Bộ, ông được Xứ ủy điều về công tác ở Khu ủy Sài Gòn – Gia Định. Tháng 5 năm 1960, ông bị Đoàn công tác đặc biệt miền Trung của chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa]] bắt giam vì phát hiện ông có dính líu đến các hoạt động chống chính quyền, mãi đến tháng 1 năm 1964, sau khi các tướng làm đảo chính lật đổ [[Ngô Đình Diệm]], rồi tướng [[Nguyễn Khánh]] "chỉnh lý" lật đổ các tướng, ông mới có cơ hội thoát ra do sự rối loạn của chính quyền.
 
Mãi đến cuối tháng 8 năm 1964, ông mới móc nối lại được với tổ chức và trở lại công tác trong Khu ủy Sài Gòn – Gia Định, lần lượt giữ các chức vụ: Ủy viên Thường vụ, Phó Bí thư Ban Cán sự cánh đô thị; Ủy viên Thường vụ Phân Khu ủy Phân khu 5.

Từ năm 1967 đến năm 1969: Khu ủy viên dự khuyết, Phó Bí thư Phân Khu ủy cánh đô thị; Bí thư Ban Cán sự đô thị – Phân khu 1; Bí thư Liên Quận ủy quận 4.

Từ năm 1970 đến 1975: Khu ủy viên, Trưởng Phân ban Đông Bắc; Bí thư Phân ban Thành ủy nội thành; Bí thư, Chủ tịch quận Bình Hòa.
 
==Tham gia chính quyền TP Hồ Chí Minh==