Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Alkaloid”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm af:Alkaloïde
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm jv:Alkaloid; sửa cách trình bày
Dòng 1:
[[Tập tin:Ephedrine.png|nhỏ|phải|Cấu trúc hóa học của [[ephedrin]], một ancaloit nhóm phenetylamin]]
 
'''Ancaloit''' là cách chuyển tự sang dạng Việt hóa nửa chừng của ''alkaloid'' (tiếng Anh) hay ''alcaloïde'' (tiếng Pháp) hoặc ''алкалоид'' (tiếng Nga). Một cách chặt chẽ thì nó là [[amin]] nguồn gốc tự nhiên do [[thực vật]] tạo ra<ref>{{cite book | last = Carey | first = Francis A. | title = Organic Chemistry | origyear = 1987 | edition = ấn bản lần thứ 6 | year = 2006 | publisher = McGraw Hill | location = New York | id = ISBN 0-07-282837-4 | pages = 954 | quote = (Strictly speaking, these compounds are not classified as alkaloids because they are not isolated from plants.)}}</ref>, nhưng các amin do [[động vật]] và [[nấm]] tạo ra cũng được gọi là các ancaloit. Nhiều ancaloit có các tác động [[dược lý học]] đối với [[con người]] và các động vật khác. Tên gọi của ancaloit trong một số ngôn ngữ phương Tây có lẽ có nguồn gốc từ alkali/ancali (kiềm); và ban đầu thuật ngữ này được sử dụng để miêu tả bất kỳ một [[bazơ]] hữu cơ nào có chứa [[nitơ]]. Các ancaloit thông thường là các dẫn xuất của các [[axít amin]] và phần nhiều trong số chúng có vị đắng. Chúng được tìm thấy như là các [[chất chuyển hóa phụ]] trong thực vật (ví dụ [[khoai tây]] hay [[cà chua]]), động vật (ví dụ các loại tôm, cua, ốc, hến) và nấm. Nhiều ancaloit có thể được tinh chế từ các dịch chiết thô bằng phương pháp [[chiết axít-bazơ]].
 
Trong khi nhiều ancaloit là các [[chất độc]] thì một số lại được sử dụng trong y học với vai trò như là các chất [[chất giảm đau|giảm đau]] hay [[chất gây tê|gây tê]], cụ thể như [[morphin]] hay [[codein]], cũng như trong một số ứng dụng khác.
Dòng 23:
f. Nhóm indol.
 
== Lý tính ==
Phần lớn alcaloid trong thiên nhiên công thức cấu tạo có oxy nghĩa là trong công thức có C, H, N, O, những alcaloid này thường ở thể rắn ở nhiệt độ thường.
 
Dòng 49:
Dựa vào độ tan khác nhau của alcaloid base và muối alcaloid người ta sử dụng dung môi thích hợp để chiết xuất và tinh chế alcaloid.
 
== Hóa tính ==
* Một số alkaloid có tác dụng như base mạnh có khả năng làm xanh giấy quỳ đỏ như nicotin.
* Đa số các alcaloid đều có tính base yếu.
* Một số tính base rất yếu như cafein, piperin…
* Vài trường hợp ngoại lệ như colchicin, ricinin, theobromin không có phản ứng kiềm
* Cá biệt cũng có chất có phản ứng acid yếu như arecaidin, guvacin.
 
Do có tính base yếu nên có thể giải phóng alcaloid ra khỏi muối của nó bằng dung dịch kiềm trung bình và mạnh như NH4OH, NaOH…
Dòng 60:
Các alcaloid cho phản ứng với một số thuốc thử chung của alcaloid.
 
== Tác động sinh học ==
Công dụng của alkaloid rất đa dạng và phong phú, tùy theo từng loại alkaloid.
 
* Tác dụng lên hệ thần kinh
Kích thích thần kinh trung ương: strychnine, caffeine
 
Dòng 78:
Gây tê: cocaine
 
* Tác dụng hạ huyết áp: reserpine, serpentin
* Tác dụng chống ung thư: taxol, vinblastine, vincristine
* Tác dụng diệt ký sinh trùng, diệt khuẩn: quinine, berberine, arecoline, emetine
 
== Phân lập ancaloit ==
Dòng 125:
* Khả năng tạo ra muối với các axít vô cơ (ví dụ: với HCl, H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub>, HNO<sub>3</sub>) hay các axít hữu cơ (như các muối tartrat, sulfamat, maleat)
 
== Sự tạo thành alkaloid trong cây ==
 
Nhờ phương pháp đánh dấu đồng vị phóng xạ người ta đã chứng minh được alkaloid tạo ra từ các acid amin. Người ta đã dùng acid amin có C<sup>14</sup> và N<sup>15</sup> đưa vào môi trường nuôi cấy hoặc tiêm vào thân cây. Alcaloid sau chiết xuất và phân lập có tính phóng xạ. Làm phản ứng phân hủy để tìm nguyên tử phóng xạ thì thấy được hầu hết nguyên tử nitơ và các nguyên tử carbon của acid amin đều nằm trong cấu trúc nhân cơ bản của alkaloid.
Dòng 133:
Vd: L-hyoscryamin trong cây Beladon được tạo ra ở rễ, sau đó chuyển lên phần trên mặt đất. Khi cây 1 tuổi thân cây chứa nhiều alcaloid hơn lá, khi cây 2 tuổi thân cây hóa gỗ nhiều hơn, hàm lượng alcaloid giảm xuống, hàm lượng alcaloid ở phần ngọn đạt được mức tối đa vào lúc cây ra hoa và giảm đi khi quả chín.
 
== Phân bố trong thiên nhiên ==
* Alkaloid có phổ biến trong thực vật, tập trung ở một số họ:
Apocynaceae (họ Trúc đào) có gần 800 alkaloid.
 
Dòng 143:
Solanaceae (họ Cà) gần 200 alkaloid.
 
* Ở nấm có alkaloid trong nấm cựa khỏa mạch (Claviceps purpurea), nấm Amanita phalloides.
* Ở động vật, cũng đã tìm thấy alkaloid ngày càng tăng, alkaloid samandarin, samandaridin, samanin có trong tuyến da của loài kỳ nhông. Bufotenin, bufotenidin, dehydrobufotenin lấy từ nhựa cóc.
* Trong cây, alkaloid thường tập trung ở một số bộ phận nhất định.
* Rất ít trường hợp trong cây chỉ có một alkaloid duy nhất mà thường có hỗn hợp nhiều alkaloid, trong đó alkaloid có hàm lượng cao được gọi là alkaloid chính.
* Các alkaloid ở trong những cây cùng một họ thực vật cũng thường có cấu tạo rất gần nhau.
* Hàm lượng alkaloid trong cây thường rất thấp, Một số dược liệu chứa 1-3% alkaloid đã được coi là hàm lượng khá cao.
* Hàm lượng alkaloid trong cây phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khí hậu, ánh sáng, chất đất, phân bón, giống cây, bộ phận thu hái và thời kỳ thu hái. Vì vậy đối với mỗi dược liệu cần nghiên cứu cách trồng trọt, thu hái và bảo quản để có hàm lượng hoạt chất cao.
* Trong cây, alkaloid ít khi ở trạng thái tự do (alkaloid base), mà thường ở dạng muối của các acid hữu cơ như citrat, tactrat, oxalat, acetat…
* Có một số ít trường hợp alkaloid kết hợp với đường tạo ra dạng glycoalkaloid như solasonin và solamacgin trong cây Cà lá xẻ (Solanum laciniatum).
 
== Tham khảo ==
Dòng 185:
[[id:Alkaloid]]
[[bn:উপক্ষার]]
[[jv:Alkaloid]]
[[su:Alkaloid]]
[[be:Алкалоіды]]