Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Hòa Bình”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Dòng 45:
 
==Lực lượng hai bên==
===Quân đội Nhân dân Việt Nam===
'''Quân đội Nhân dân Việt Nam''': Ba đại đoàn bộ binh (308, 312 và 304), Đại đoàn công binh-pháo binh 351 và LLVT địa phương; phối hợp với chiến dịch, các Đại đoàn 316, 320 được lệnh tiến sâu vào vùng [[quân đội Pháp]] tạm chiếm ở đồng bằng Bắc Bộ, cùng LLVT địa phương đánh [[Pháp]], hỗ trợ nhân dân nổi dậy, phá tề, trừ gian, mở rộng du kích.
Ba đại đoàn bộ binh:
*[[Đại đoàn 320]] đánh địch từ thị xã Hoà Bình đến Trung Hà và hai bên tả, hữu sông Đà,
*[[Đại đoàn 308]] sẵn sàng chiến đấu.
*[[Đại đoàn 304]] đánh địch ở phía nam Hoà Bình, tiêu diệt một số điểm cao, cắt đường vận chuyển của Pháp trên đường số 6 để phối hợp với các đại đoàn 308, 312 hoạt động trên tuyến sông Đà và vùng thị xã Hoà Bình.
 
'''Quân đội Nhân dân Việt Nam''': Ba đại đoàn bộ binh (308, 312 và 304), Đại đoàn công binh-pháo binh 351 và LLVT địa phương; phối hợp với chiến dịch, các Đại đoàn 316, 320 được lệnh tiến sâu vào vùng [[quân đội Pháp]] tạm chiếm ở đồng bằng Bắc Bộ, cùng LLVT địa phương đánh [[Pháp]], hỗ trợ nhân dân nổi dậy, phá tề, trừ gian, mở rộng du kích. Đại đoàn 316 được phối thuộc trung đoàn 246, phối hợp với bộ đội địa phương hoạt động ở Bắc Giang, Bắc Ninh. [[Trung đoàn 98]] thâm nhập vào vùng địch hậu Bắc Ninh. [[Trung đoàn 174]] đánh từ một đến hai vị trí ở tuyến ngoài. [[Trung đoàn 176]] bố trí giữ mặt Lạng Sơn.
'''Lực lượng Pháp''': gồm 4 binh đoàn cơ động (GM): 2, 3, 5, 7 và sau được tăng cường 2 binh đoàn cơ động (GM): 1, 4.
 
Về đảm bảo hậu cần, Tổng Quân uỷ quyết định thành lập hai Ban cung cấp tiền phương ở bắc và nam Hoà Bình. Ban cung cấp tiền phương mặt trận bắc Hoà Bình có nhiệm vụ bảo đảm cho [[Đại đoàn 308]], Đại đoàn 312 và Đại đoàn công pháo 351 cùng các lực lượng vũ trang địa phương. Ban cung cấp tiền phương mặt trận nam Hoà Bình có nhiệm vụ bảo đảm cho [[Đại đoàn 304]], [[Đại đoàn 320]]. Thời kỳ đầu ở mặt trận Hoà Bình, đã chuẩn bị được 820 tấn gạo và có 20 nghìn dân công phục vụ chiến dịch. Công tác quân y, đã chuẩn bị đủ thuốc cứu chữa cho 4.000 thương binh. Kết quả trong 78 ngày đêm bảo đảm cho chiến dịch các Ban cung cấp mặt trận đã tiếp tế cho bộ đội 6.475 tấn lương thực, thực phẩm, 280 tấn đạn, cứu chữa 6.390 thương binh.
Sau khi đánh chiếm các vị trí then chốt khu vực [[Hoà Bình]]-Đường 6, Sông Đà-Ba Vì (xem hành quân Tuylip và Lôtuyt, tháng 11 năm 1951), Pháp tổ chức phòng ngự thành 2 phân khu: [[Sông Đà]]-[[Ba Vì]] (khu bắc) và Hoà Bình-đường 6 (khu Nam), trong đó thị xã Hoà Bình được xây dựng thành một tập đoàn cứ điểm (ngoài ra còn có phân khu Chợ Bến là tiền đồn phía Đông bảo vệ Hoà Bình); lực lượng gồm 13 tiểu đoàn bộ binh, 3 tiểu đoàn dù, 4 tiểu đoàn pháo binh, 1 tiểu đoàn thiết giáp, 1 đại đội công binh và 1 trung đội [[xe tăng]].
 
===Lực lượng Pháp===
 
'''Lực lượng Pháp''': gồmGồm 4 binh đoàn cơ động (GM): 2, 3, 5, 7 và sau được tăng cường 2 binh đoàn cơ động (GM): 1, 4.
 
Sau khi đánh chiếm các vị trí then chốt khu vực [[Hoà Bình]]-Đường 6, Sông Đà-Ba Vì (xem hành quân Tuylip và Lôtuyt, tháng 11 năm 1951), Pháp tổ chức phòng ngự thành 2 phân khu: [[Sông Đà]]-[[Ba Vì]] (khu bắc) và Hoà Bình-đường 6 (khu Nam), trong đó thị xã Hoà Bình được xây dựng thành một tập đoàn cứ điểm (ngoài ra còn có phân khu Chợ Bến là tiền đồn phía Đông bảo vệ Hoà Bình); lực lượng gồm 13 tiểu đoàn bộ binh, 3 tiểu đoàn dù, 4 tiểu đoàn pháo binh, 1 tiểu đoàn thiết giáp, 1 đại đội công binh và 1 trung đội [[xe tăng]].
 
Tổ chức phòng ngự của Phápgồm 28 cứ điểm lớn, nhỏ, kiến trúc theo kiểu dã chiến. Mỗi cứ điểm có từ một đến hai đại đội bộ binh chiếm giữ, những nơi quan trọng như Pheo, Đồng Bến, Ao Trạch, Chẹ, Đá Chông thường có ba đại đội bộ binh, được tăng cường một trung đội [[xe tăng]] và một đại đội pháo.
 
==Diễn biến==