Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phúc Kiến”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
GrouchoBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Thêm jv:Fujian
Dòng 61:
Sau khi triều Hán dần sụp đổ vào cuối thế kỷ 2, mở đường cho thời [[Tam Quốc]]. [[Tôn Quyền]], người sáng lập ra nước [[Đông Ngô]], đã phải mất gần 20 năm mới có thể khuất phục được người [[Sơn Việt]], một nhánh Bách Việt sống ở vùng đồi núi. Làn sóng nhập cư đầu tiên của giới quý tộc người Hán đến khu vực Phúc Kiến ngày nay diễn ra vào đầu thế kỷ 4 khi [[nhà Tấn|triều Tây Tấn]] sụp đổ và miền Bắc Trung Quốc bị các [[người Hồ|các dân tộc Hồ]] xâu xé. Những người nhập cư này chủ yếu đến từ tám dòng họ ở miền trung Trung Quốc: [[Lâm (họ)|Lâm]], [[Hoàng (họ)|Hoàng]], [[Trần (họ)|Trần]], [[Trịnh (họ)|Trịnh]], [[Chiêm (họ)|Chiêm]] (詹), [[Khâu (họ)|Khâu]], [[Hà (họ)|Hà]] và [[Hồ (họ)|Hồ]]. Bốn họ đầu tiên vẫn là những họ chính của người dân Phúc Kiến hiện nay.
 
Tuy nhiên, địa hình gồ ghề và biệt lập với các khu vực lân cận đã góp phần khiến cho nền kinh tế và mức độ phát triển của Phúc Kiến tương đối lạc hậu. Bất chấp việc số người Hán trong khu vực đã tăng đáng kể, mật độ dân số ở Phúc Kiến khi đó vẫn còn thấp so với phần còn lại của Trung Quốc. Triều Tấn chỉ lập ra 2 quận và 16 huyện trên đất Phúc Kiến ngày nay. Giống như các tỉnh phía nam khác như [[Quảng Đông]], [[Quảng Tây]], [[Quý Châu]] và [[Vân Nam]], Phúc Kiến thường là một địa điểm để triều đình đương thời lưu đày các tù nhân và các nhân vật bất đồng. Đến thời [[Nam Bắc-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam Bắc-Bắc triều]], Phúc Kiến nằm dưới quyền kiểm soát của các hoàng triều phương Nam.
 
Thời [[nhà Đường|Đường]] (618–907) là một thời kỳ hoàng kim của phong kiến Trung Quốc. Khi triều Đường sụp đổ, Trung Quốc bị chia cắt trong suốt một thời kỳ được gọi là [[Ngũ Đại Thập Quốc]]. Trong thời gian này, đã có một làn sóng nhập cư thứ hai đến Phúc Kiến để tìm chốn nương thân, dẫn đầu là [[Vương Thẩm Chi]], người này đã lập ra [[Mân (Thập quốc)|nước Mân]] với kinh đô đặt tại Phúc Châu. Tuy nhiên, sau khi quốc vương khai quốc qua đời, Mân quốc đã xảy ra xung đột nội bộ và sớm bị một nước phương Nam khác là [[Nam Đường]] tiêu diệt.<ref>Fukien. (2008). In Encyclopædia Britannica. Retrieved December 20, 2008, from Encyclopædia Britannica Online: http://www.britannica.com/EBchecked/topic/221639/Fujian</ref>
Dòng 71:
Sau [[Cách mạng Tân Hợi]], tỉnh Phúc Kiến nằm dưới quyền kiểm soát của chính quyền [[lịch sử Trung Hoa Dân Quốc|Trung Hoa Dân Quốc]]. Năm 1933, [[lộ quân 19]] tiến hành binh biến và lập nên [[Cộng hòa Trung Hoa|Trung Hoa Cộng hòa quốc]], đặt thủ đô tại [[Phúc Châu]]. Nước cộng hòa này chỉ tồn tại trong 55 ngày từ 22 tháng 11 năm 1933 đến 13 tháng 1 năm 1934. Sau [[Nội chiến Trung Quốc]], Phúc Kiến thuộc quyền kiểm soát của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]], riêng quần đảo [[Kim Môn]] và [[quần đảo Mã Tổ|Mã Tổ]] do chính quyền Trung Hoa Dân Quốc tại Đài Loan chiếm giữ, chính quyền Trung Hoa Dân Quốc cũng thành lập nên [[tỉnh Phúc Kiến (Trung Hoa Dân Quốc)|tỉnh Phúc Kiến]], song bộ máy chính quyền cấp tỉnh này hiện nay không hoạt động trên thực tế. [[Eo biển Đài Loan]] đã từng xảy ra ba cuộc khủng hoảng giữa hai bên vào các năm [[Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ nhất|1954-1955]], [[Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ hai|1958]] và [[Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần thứ nhất|1995–1996]].
 
Kể từ cuối thập niên, kinh tế Phúc Kiến ở vùng ven biển đã hưởng lợi rất nhiều từ sự gần gũi về mặt địa lý và văn hóa với Đài Loan. Chính quyền Phúc Kiến và chính phủ Trung ương Trung Quốc cũng đề xuất thành lập [[khu kinh tế Bờ tây Eo biển]] để khai thác hiệu quả lợi thế này. Năm 2008, Đài Loan là nhà đầu tư số một tại Phúc Kiến.<ref>{{chú thích web|title=Fujian, Taiwan record closer economic ties|url=http://news.xinhuanet.com/english/2008-11/29/content_10431741.htm|publisher=Xinhua|accessdate=2012-11-2}}</ref>
 
==Địa lý==