Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Tây Bắc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Dòng 76:
Sau 10 ngày chiến đấu, QĐNDVN đã diệt 500 lính, bắt trên 1.000, giải phóng một vùng đất quan trọng từ hữu ngạn sông Hồng đến tả ngạn sông Đà, từ Vạn Yên đến Quỳnh Nhai, rộng 10.000 km2. Ngày 23 tháng 10, Bộ chỉ huy chiến dịch quyết định kết thúc đợt 1 và di chuyển sở chỉ huy từ Khe Lóng về Gia Phù, gần Tạ Khoa, trên vùng đất vừa giải phóng.
 
Pháp tăng viện cho Tây Bắc, dồn8 quântiểu vềđoàn xâymới dựng tậphai tiểu đoàn cứ điểm(6e [[NàBPC, Sản]]1e BEP), hai tiểu đoàn [[Lai Châudương]], đồng(3/1 thờiREI mở cuộc3/5 [[CuộcREI), hànhhai binhtiểu Lorraine|hànhđoàn quân Lorraine]]Phi (''Opération31 Lorraine'')RTM đánh lên27 PhúBMTS), Thọhai tiểu đoàn ([[28Quốc thánggia 10Việt Nam]]) nhằm(55e kéoBVN chủ lực58 QĐNDVNBCL). vềCộng đốivới phó,8 nhưngtiểu khôngđoàn đạtcòn đượclại, mụcđưa đíchquân (xemsố [[TrậnPháp Chân Mọng-TrạmTây Thản]]Bắc ngàylên [[1716 thángtiểu 11]]đoàn năm 1952)32 đại đội.
 
Pháp dồn quân về xây dựng tập đoàn cứ điểm [[Nà Sản]] ở [[Lai Châu]], đồng thời mở cuộc [[Cuộc hành binh Lorraine|hành quân Lorraine]] (''Opération Lorraine'') đánh lên Phú Thọ ([[28 tháng 10]]) nhằm kéo chủ lực QĐNDVN về đối phó. Ngày 5 tháng 11, Pháp huy động 13 [[tiểu đoàn]] bộ binh của các binh đoàn cơ động số 1, 2, 3, 4, 5 và ba tiểu đoàn dù, hai hải đoàn xung kích, bốn tiểu đoàn [[pháo binh]], hai tiểu đoàn cơ giới, bảy [[đại ]]đội công binh. QĐNDVN đã bố trí ở Phú Thọ trung đoàn 176, một tiểu đoàn của trung đoàn 246 cùng với bộ đội địa phương có nhiệm vụ ngăn chặn. Bộ chỉ huy quyết định điều thêm trung đoàn 36 về Phú Thọ đánh địch. Mục tiêu và kế hoạch đợt 2 chiến dịch vẫn không thay đổi. Quân Pháp không đạt được mục đích (xem [[Trận Chân Mọng-Trạm Thản]] ngày [[17 tháng 11]] năm 1952).
 
===Đợt 2 (từ [[7 tháng 11|7]] đến [[22 tháng 11]])===