Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết ưu sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: nghành → ngành (3) using AWB
Dòng 45:
| isbn =0252027647 }}</ref><ref>{{cite journal|title=Opening remarks: The Galton Lecture, 1946. The Eugenics Review, vol 38, no. 1, pp. 39–40|journal=[[The Eugenics Review]]|author=Keynes, John Maynard|volume=38|year=1946|pages=39–40|issue=1|ref=harv}}</ref><ref name="Okuefuna"/> Tuy nhiên nhân vật ủng hộ khét tiếng nhất của thuyết ưu sinh là Adolf Hitler, người đã tán dương và lồng ghép các ý tưởng của thuyết ưu sinh vào cuốn Mein Kampf<ref>Black, pp 274–295</ref> và mô phỏng một đạo luật ưu sinh nhằm triệt sản "những người khiếm khuyết".
 
[[G. K. Chesterton]] là một trong những nhà phê bình triết học về ưu sinh đầu tiên, ông thể hiện quan điểm trong cuốn sách, Eugenics and Other Evils. Thuyết ưu sinh trở thành một môn học tại rất nhiều trường đại học và cao đẳng, và nhận được rất nhiều nguồn hỗ trợ.<ref>Allen, Garland E., [http://www.nature.com/embor/journal/v5/n5/full/7400158.html Was Nazi eugenics created in the US?], Embo Reports, 2004</ref> Ba [[Hội nghị Ưu sinh học Quốc tế]] được tổ chức ở [[London]] năm 1912 và ở [[New York]] năm 1921 và 1932. Các chính sách ưu sinh được thực hiện lần đầu ở [[Hoa Kỳ]] vào đầu thập niên 1900.<ref>Deborah Barrett and Charles Kurzman. Oct., 2004. ''Globalizing Social Movement Theory: The Case of Eugenics.'' Theory and Society, Vol. 33, No. 5, pp. 505</ref> Sau đó, tới các thập niên 1920 và 1930, chính sách ưu sinh với phương pháp [[triệt sản]] đối với bệnh nhân tâm thần được thực hiện ở nhiều quốc gia, bao gồm [[Bỉ]],<ref>''Science'', New Series, Vol. 57, No. 1463 (Jan. 12, 1923), p. 46</ref> [[Brasil]],<ref>Sales Augusto dos Santos and Laurence Hallewell. Jan., 2002. ''Historical Roots of the "Whitening" of Brazil.'' Latin American Perspectives, Vol. 29, No. 1, Brazil: The Hegemonic Process in Political and Cultural Formation, pp. 81</ref> [[Canada]]<ref>McLaren, Angus. 1990. ''Our Own Master Race: Eugenics in Canada, 1885–1945.'' McClelland and Steward Inc. Toronto.</ref> và [[Thụy Điển]],<ref name="wsws">{{Cite document|title=Social Democrats implemented measures to forcibly sterilise 62,000 people|publisher=World Socialist Web Site|url=http://www.wsws.org/articles/1999/mar1999/euge-19m.shtml|ref=harv|postscript=<!--None-->}}</ref> cùng nhiều quốc gia khác. Danh tiếng khoa học của thuyết ưu sinh bắt đầu suy giảm vào thập niên 1930 khi mà [[Ernst Rüdin]] sử dụng thuyết ưu sinh để bào chữa cho các chính sách chủng tộc của [[Đức Quốc xã]], đồng thời với đó là sự phản đối dữ dội từ cộng đồng những nhà khoa học và tư tưởng ủng hộ thuyết ưu sinh. Tuy nhiên ở Thụy Điển, chương trình về ưu sinh vẫn được thực hiện cho tới năm 1975. <ref name="wsws"/>
 
==Ý nghĩa và dạng thức==
Dòng 88:
| url =http://www.bbc.co.uk/bbcfour/documentaries/features/racism-history.shtml
| doi =
| accessdate = 2007-12-12 }}</ref> Nhà kinh tế học [[John Maynard Keynes]] là một người ủng hộ nổi tiếng của thuyết ưu sinh, từng giữ chức Giám đốc Hội Ưu sinh học Anh Quốc, ông từng cho rằng thuyết ưu sinh là phân nghànhngành quan trọng trong các phân nghànhngành xã hội học được biết đến.<ref>{{cite journal|title=Opening remarks: The Galton Lecture|journal=Eugenics Review|author=Keynes, John Maynard|volume=38|issue=1|year=1946|pages=39–40}}</ref>
 
Thuyết ưu sinh nhấn mạnh nhiều về [[giai cấp xã hội]] hơn là [[chủng tộc]].<ref name="rnwmif">{{cite journal|last=Porter|first=Dorothy|year=1999|title=Eugenics and the sterilization debate in Sweden and Britain before World War II|journal=Scandinavian Journal of History|volume=24|pages=145–62|issn=03468755|doi=10.1080/03468759950115773|ref=harv}}</ref> Chính [[Francis Galton]] từng thể hiện những quan điểm này trong một bài thuyết trình năm 1901 trong đó ông phân xã hội Anh thành các nhóm. Những nhóm này thể hiện tỉ lệ người trong xã hội rơi vào trong mỗi nhóm và giá trị gen có thể nhận thức được của những nhóm này. Galton cho rằng ưu sinh âm chỉ nên áp dụng cho nhóm xã hội thấp nhất ("không mong muốn"), trong khi ưu sinh dương nên được áp dụng cho các tầng lớp cao hơn. Tuy vậy, ông vẫn ghi nhận vai trò của tầng lớp lao động đối với xã hội và công nghiệp.
Dòng 105:
Thời kỳ quan trọng nhất diễn ra sự triệt sản ưu sinh là giai đoạn 1907 và 1963, khi 64.000 người bị ép buộc triệt sản theo luật ưu sinh ở Hoa Kỳ.<ref>Paul Lombardo, "Eugenic Sterilization Laws", essay in the Eugenics Archive, available online at [http://www.eugenicsarchive.org/html/eugenics/essay8text.html Eugenicsarchive.org].</ref> Một báo cáo về kết quả triệt sản ở [[California]], bang có tỉ lệ triệt sản cao nhất, được xuất bản trong cuốn sách của nhà sinh vật học [[Paul Popenoe]], đã được chính quyền Phát xít trích dẫn làm bằng chứng cho rằng chương trình triệt sản trên diện rộng là khả thi và nhân đạo.
 
Điều luật ưu sinh được thông qua ở Mỹ là do sự chấp nhận phong trào ưu sinh một cách rộng rãi của công chúng, đi đầu với những nỗ lực của các nhà cải cách tiến bộ.<ref name="ncbi.nlm.nih.gov">http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2698847</ref> Over 19 million people attended the Panama-Pacific International Exposition in San Francisco, open for 10 months from February 20 to December 4, 1915.<ref name="ReferenceA">Eugenic Nation: Faults and Frontiers of Better Breeding in Modern America, Alexandra Minna Stern, University of California Press, 2005</ref> Gần 19 triệu người tham gia triển lãm quốc tế Panama-Pacific ở [[San Francisco]], mở cửa trong 10 tháng từ 20 tháng 2 tới 4 tháng 12 năm 1915. Triễn lãm này là một hội chợ nhằm tán dương các giá trị của một xã hội tiến bộ, giới thiệu những phát triển mới trong khoa học, công nghiệp, sản xuất và công nghệ. Một chủ đề nhận được nhiều thời gian và không gian là những sự tiến bộ liên quan tới sức khỏe và bệnh tật, đặc biệt là y học nhiệt đới và cải thiện chủng tộc. Các chủ đề được gắn kết với nhau và được phân loại vào chủ đề chính của hội chợ, sự tiến bộ của văn minh. Vì thế, trong mắt công chúng, những lĩnh vực có vẻ như đối nghịch nhau được giới thiệu dưới các khẩu hiệu tiến bộ và làm cho công chúng tin rằng đấy là nghànhngành nghiên cứu để cải thiện xã hội Hoa Kỳ.<ref>Eugenic Nation: Faults and Frontiers of Better Breeding in Modern America, Alexandra Minna Stern, University of California Press, 2005, pg 27–31</ref>
 
Bang [[California]] là nơi tiên phong cho phong trào ưu sinh ở Mỹ, bang này thực hiện khoảng 20.000 ca triệt sản, chiếm một phần ba trong tổng 60.000 ca ở Mỹ từ năm 1909 tới thập niên 1960.<ref name="ReferenceA"/> Khoảng thập niên 1910, một mạng lưới rộng lớn các nhà khoa học, nhà cải cách, chuyên gia tham gia các chương trình ưu sinh quốc gia và thúc đẩy dự luật ưu sinh.
Dòng 162:
Ngoài ra, những trẻ em có "giá trị chủng tộc" từ các quốc gia bị chiếm đóng cũng bị tách biệt khỏi cha mẹ và được người Đức nhận nuôi. Rất nhiều quan ngại về ưu sinh và thanh trừng chủng tộc cũng được thể hiện qua việc sát hại có hệ thống hàng triệu người "không mong muốn", đặc biệt là [[người Do Thái]], [[người Di-gan]] trong [[Holocaust]].<ref name=Britannica>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/269548/Holocaust "Holocaust", ''Encyclopaedia Britannica'', 2009]: "the systematic state-sponsored killing of six million Jewish men, women, and children and millions of others by Nazi Germany and its collaborators during World War II ... The Nazis also singled out the Roma (Gypsies). They were the only other group that the Nazis systematically killed in gas chambers alongside the Jews."</ref> Phạm vi và tính cưỡng bách trong các chương trình ưu sinh của Đức Quốc xã đã tạo ra một sự gắn kết không thể gột sạch giữa thuyết ưu sinh và [[Đức Quốc xã]] trong các năm hậu chiến.<ref>See Proctor, ''Racial hygiene'', and Kuntz, ed., ''Deadly medicine.''</ref>
 
Hai học giả, [[John Glad]] và [[Seymour W. Itzkoff]] thuộc [[Đại học Smith]], đã đặt câu hỏi về mối quan hệ giữa thuyết ưu sinh và Holocaust. Họ lý luận rằng, đối nghịch với niềm tin phổ biến, Hitler không coi người Do Thái là chủng người hạ đẳng về trí tuệ và không đưa người Do Thái vào trại tập trung vì những lý do này. Họ cho rằng Hitler có những lý do khác cho các chính sách diệt chủng người Do Thái.<ref>[http://theoccidentalquarterly.com/archives/vol4no1/rl-black.html TOQ-Richard Lynn-Black BR-Vol 4 No 1<!-- Bot generated title -->]</ref> [[Seymour W. Itzkoff]] viết rằng Holocaust là một chương trình "nhằm giải thoát châu Âu khỏi những người thiểu số về số lượng và chính trị có trí tuệ cao đang thách thức sự thống trị của những người theo Kitô giáo". Vì vậy, theo Itzkoff, ""Holocaust là sự đối nghịch với ưu sinh". <ref>{{cite book
|url = http://64.233.183.104/search?q=cache:9N0JmKW9S_4J:www.whatwemaybe.org/txt/Glad.John.2008.FHE.Meisenberg-abridgement.doc+itzkoff+antithesis+eugenic+practice&hl=en&ct=clnk&cd=5&gl=se&client=firefox-a
|title = Future Human Evolution: Eugenics in the Twenty-First Century