Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến dịch Tây Bắc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Dòng 64:
Tối ngày [[7 tháng 10]] năm 1952, các đơn vị QĐNDVN vượt sông Hồng tiến vào Tây Bắc. Ngày 14, chiến dịch được mở màn hoàn toàn bất ngờ đối với Pháp. Lực lượng [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] (QĐNDVN) tiến công phân khu Nghĩa Lộ, tiểu khu Phù Yên, tiêu diệt và bức rút hàng loạt cứ điểm ([[Ca Vịnh]], [[Sài Lương]], [[Pú Chạng]], [[Nghĩa Lộ]] phố…), phá tan toàn bộ phòng tuyến vành ngoài của [[Pháp]] từ hữu ngạn [[Sông Thao]] đến tả ngạn [[Sông Đà]], từ [[Vạn Yên]] đến [[Quỳnh Nhai]].
 
Ngày 14 và 15 những đồn bót nhỏ về phía đông, ven sông Hồng phải rút về Nghĩa lộ vì áp lực gia tăng của QĐNDVN. Ngày 15-10, đồn Gia Hội ở cách 20 cây số về phía bắc Nghĩa Lộ báo tin là bị cô lập. Trong ngày, Ti-ri-ông (Tirillon), chỉ huy phân khu Nghĩa Lộ đưa đại đội Ta-bo về phía Khâu Vác thăm dò lực lượng. Một đơn vị của Đại đoàn 312 đã tiêu diệt gọn đại đội này ở Nậm Mười.
 
Trước diễn biến quá nhanh, Salan không kịp trở tay. Ngày 15-10, Salan thảo gấp chỉ thị mật từ Sài Gòn và giao cho Đại tá Bút-xa-ri chuyển cho Đờ[[De Li-na-rétLinarès]] đang chỉ huy quân Pháp tại Hà Nội, trong đó chỉ rõ: ''“Nghĩa Lộ và Sơn La đang bị uy hiếp nặng nề… nhưng các yếu tố nắm được chưa cho phép chúng ta có chủ trương… Phải đợi cho Việt Minh lộ rõ ý định của họ”''
 
Ngày 16 tháng 10, quân Pháp ở các vị trí Thượng Bằng La, Ba Khe và một loạt vị trí nhỏ xung quanh những cứ điểm bị diệt tự động bỏ đồn rút chạy. [[De Linarès]], Tư lệnh quân Pháp ở Bắc Bộ, vội thả một [[tiểu đoàn dù]] do đại tá [[Marcel Bigeard]] chỉ huy xuống đồn [[Tu Lệ]], cách Gia hộì 10 cây số về phia tây tức là cách Nghĩa lộ 30 cây số. Tu Lệ là một đồn nhỏ có một tiểu đội lính Thái trấn giữ nằm trên ngã ba đường, một đàng xuống Nghĩa Lộ (đông nam), một đàng về [[Sơn La]] (tây nam), một đàng lên Thân Uyên, [[Quỳnh Nhai]] (Tây bắc).
 
Ngày 17, hai trung đoàn của [[Đại đoàn 308]], lợi dụng sương mù, từ 9 giờ sáng, đã có mặt trên những quả đồi đối diện với [[Pú Chạng]] (Nghĩa Lộ đồi), có khoảng 300 quân Pháp đồn trú. [[Trung đoàn 88]] chờ trời tối tiến vào vị trí Nghĩa Lộ Phố, ở cuối thị trấn do 400 lính chiếm giữ. [[Trung đoàn 36]] đã bao vây đồn Cửa Nhì. 14 giờ 30 phút, [[súng cối]] 120mm của QĐNDVN bắn vào trận địa pháo 105mm ở Nghĩa Lộ Phố, tạo điều kiện cho các mũi xung kích của tiểu đoàn 102 tiếp cận cứ điểm Pú Chạng. Máy bay Pháp đến bắn phá, yểm trợ, bị bắn rơi hai máy bay. Xung kích QĐNDVN mở cửa đột phá, đại đội chủ công 267 lọt vào đồn, thọc sâu chia cắt quân Pháp. Sau ba giờ chiến đấu, QĐNDVN làm chủ cứ điểm Pú Chạng, bắt 177 lính, trong đó có viên quan tư chỉ huy phân khu.
 
Máy bay Pháp đến bắn phá, yểm trợ. Ba tốp máy bay [[F8F Hellcat]] và một tốp [[B-26 Invader]] xuất hiện trên bầu trời, ném [[bom napalm]] và bom phá vào đội hình xuất phát xung phong, làm 34 cán bộ, chiến sĩ bị thương, trong đó có Trung đoàn phó [[Nguyễn Hùng Sinh]]. Phòng không Việt Nam bắn rơi hai máy bay. Xung kích QĐNDVN mở cửa đột phá, đại đội chủ công 267 lọt vào đồn, thọc sâu chia cắt quân Pháp. Sau ba giờ chiến đấu, QĐNDVN làm chủ cứ điểm Pú Chạng, bắt 177 lính, trong đó có viên quan tư Ti-ri-ông chỉ huy phân khu. Trong lúc thu dọn chiến trường, máy bay Pháp lại ném bom xuống trận địa, Tiểu đoàn trưởng Vũ Phương hy sinh ngay dưới chân đồi.
Do chiếm lĩnh chậm, đến 3 giờ chiều ngày 17-10-1952, trung đoàn 88 mới tiến công Nghĩa Lộ Phố. tất cả hoả lực đại bác của [[đại đoàn 308]] QĐNDVN đổ vào đồn Nghĩa Lộ, tiếp theo là bộ binh xung phong với [[súng không giật]] và mìn, băng-ga-lo phá hàng rào, phá tường đồn, sau cùng là các mũi xung kích tràn vào những lỗ hổng đã phá được, rồi những trận giáp lá cà bằng dao găm, lưỡi lê cho đến lúc đại đội Pháp và Thái trấn giữ, đồn thượng bị tiêu diệt hết. Đến nửa đêm, đồn hạ cũng bị tấn công theo chiến thuật đó. 9 giờ sáng ngày 18-10, QĐNDVN hoàn toàn chiếm được hai đồn bảo vệ Nghĩa Lộ, loại khỏi vòng chiến đấu 280 lính (diệt 45, bắt 235).
 
Do chiếm lĩnh chậm, đến 3 giờ chiều ngày 17-10-1952, trung đoàn 88 mới tiến công Nghĩa Lộ Phố. tất cả hoả lực đại bác của [[đại đoàn 308]] QĐNDVN đổ vào đồn Nghĩa Lộ, tiếp theo là bộ binh xung phong với [[súng không giật]] và mìn, băng-ga-lo phá hàng rào, phá tường đồn, sau cùng là các mũi xung kích tràn vào những lỗ hổng đã phá được, rồi những trận giáp lá cà bằng dao găm, lưỡi lê cho đến lúc đại đội Pháp và Thái trấn giữ, đồn thượng bị tiêu diệt hết. Đến nửa đêm, đồn hạ cũng bị tấn công theo chiến thuật đó. 9 giờ sáng ngày 18-10, QĐNDVN hoàn toàn chiếm được hai đồn bảo vệ Nghĩa Lộ, loại khỏi vòng chiến đấu 280 lính (diệt 45, bắt 235), thu 2 khẩu [[đại bác]] 105 ly và hàng nghìn viên đạn pháo.
Khi đó, Tổng chỉ huy Sa-lăng đang ở Sài Gòn vẫn từng giờ, từng phút chờ đợi Đờ Li-na-rét điện báo về, đêm 17-10 là ''“một đêm đầy lo âu, vì những tin tức hằng giờ bay vào Sài Gòn luôn mâu thuẫn nhau”''. Ngày 18-10, lo ngại của tướng Salan đã thành sự thật, Đờ Li-na-rét bay từ Tây Bắc về Hà Nội báo cáo: ''“Thế là hết”''. Nội dung ngắn gọn nhưng viên Tổng chỉ huy đã hiểu mọi điều. Thêm vào đó, [[Bernard Fall]] viết: ''“Từ trên máy bay, các phi công nhìn thấy rất rõ từng đoàn tù binh kéo đi, tay giơ quá đầu, lê bước giữa hai hàng lính Việt Minh”''.<ref>http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/211518/print/Default.aspx</ref>
 
Khi đó, Tổng chỉ huy Sa-lăng đang ở Sài Gòn vẫn từng giờ, từng phút chờ đợi ĐờDe Li-na-rétLinarès điện báo về, đêm 17-10 là ''“một đêm đầy lo âu, vì những tin tức hằng giờ bay vào Sài Gòn luôn mâu thuẫn nhau”''. Ngày 18-10, lo ngại của tướng Salan đã thành sự thật, ĐờDe Li-na-rétLinarès bay từ Tây Bắc về Hà Nội báo cáo: ''“Thế là hết”''. Nội dung ngắn gọn nhưng viên Tổng chỉ huy đã hiểu mọi điều. Thêm vào đó, [[Bernard Fall]] viết: ''“Từ trên máy bay, các phi công nhìn thấy rất rõ từng đoàn tù binh kéo đi, tay giơ quá đầu, lê bước giữa hai hàng lính Việt Minh”''.<ref>http://www.qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/211518/print/Default.aspx</ref>
 
Trên hướng thứ yếu, đêm 14 tháng 10, [[trung đoàn 98]] tiến công tiêu diệt cứ điểm Nha Phù, và đêm 17 tháng 10, tiêu diệt sở chỉ huy tiểu khu Phù Yên ở Bản Mo. Quân Pháp ở Vạn Yên rút chạy sang hữu ngạn sông Đà.