Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Nhân Tịnh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
n nhỏ
Dòng 1:
'''Ngô Nhân Tịnh''' (hay '''Ngô Nhân Tĩnh''', {{hn|ch=吳仁靜}}, [[1761]] – [[1813]]), tự '''Nhữ Sơn''' (汝山), hiệu '''Thập Anh''' (拾英); là một trong "[[Gia Định tam gia]]" thuộc nhóm ''Bình Dương thi xã'' (平陽詩社), và là quan triều [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]] trong [[lịch sử]] [[Việt Nam]].
 
==Thân thế và sự nghiệp==
Dòng 37:
Sách ''Hỏi đáp lịch sử Việt Nam (tập 3)'' còn cho biết:
Ông là đồng tác giả ''Hoan Châu phong thổ ký''. Đây là sáng kiến của Ngô Nhân Tịnh khi ông làm Hiệp trấn Nghệ An. Sách do ông viết lời bạt và tựa vào năm [[1811]].
Nội dung sách viết về danh thắng, núi sông, cổ tích, phong tục, nhân vật... của trấn Nghệ An. Đây được xem là một trong các tác phẩm về địa phương chí sớm nhất của đất Hoan Châu xưa (tức Nghệ An ngày nay).
 
==Nhận xét==
Sách ''Từ điển văn học (bộ mới)'' viếtcó đoạn:
:Ngô Nhân Tịnh làm quan thanh liêm, giản dị, nghiêm khắc đuổi kẻ sâu mọt, từng dâng sớ tâu bày những nỗi thống khổ của người dân và xin hoãn thuế, được vua chuẩn y. Tính ông khảng khái, quang minh, rộng rãi, không xu nịnh, vì thế hay bị dèm pha...
:Tính ông khảng khái, quang minh, rộng rãi, không xu nịnh, vì thế hay bị dèm pha...
 
:Về thơ, thì:
:Thơ đi sứ của Ngô Nhân Tịnh đau đáu nỗi niềm thương nhớ nước Việt Nam (''Họa Trịnh Cấn Trai thứ lạp Ông tam thập vận, kỳ tam, Khách trung dạ vũ, Khách trung thất tịch, Khách trung ngẫu thành''...). Nhưng khi về nước, ông ngỡ ngàng nhận ra mình cũng chỉ là một vị “khách” xa lạ trên chính nơi “chôn nhau cắt rún” của mình. Nhất là ở giai đoạn cuối đời, ông phải sống trong sự nghi ngờ của vua và của một số người (''Tiên thành lữ thứ'').
:Là một vị công thần bị bỏ rơi như Ngô Nhân Tịnh, ông chỉ còn biết ẩn mình gửi gắm nỗi niềm vào rượu và Ly tao (''Thuyết tình ái''). Mang nặng nỗi niềm tâm sự của một vị trượng phu “muốn đền nợ nước” nhưng “tấm lòng chưa thấu đến cửa vua”, nên ông luôn tự ví mình như [[Khuất Nguyên]], [[Hàn Tín]] (''Lưu biệt Tiên thành chư hữu; Đồng Trần Tuấn, Hà Bình Xích hạ chu trung tạp vịnh'').
Dòng 61:
:''Thân tại cõi Bắc, lòng ở nước Nam,
:''Nước chảy về biển Đông, trăng lặn phía Tây.''
:Và:
:''Đem hết lòng son báo đề nước,
:''Nhớ quê hương thêm bạc tóc.''