Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Workstation”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.2+) (Bot: Thêm bg:Работна станция
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wikify}}
Workstation (một số tài liệu gọi là ''máy trạm'') được sử dụng theo các nghĩa:
Workstation là một [[Microcomputer|http://en.wikipedia.org/wiki/Microcomputer]] được thiết kế dành để chạy các ứng dụng kỹ thuật hoặc khoa học.Mục đích chính cho việc tạo ra máy tính này là để phục vụ cho 1 người tại 1 thời điểm. có thể kết nối với nhau qua mạng máy tính và phục vụ nhiều User cùng lúc. Một nhóm các máy trạm có thể xử lý các công việc của một máy tính lớn [[Main Frame]] nếu như được kết nối mạng với nhau.
Các máy trạm cung cấp hiệu suất cao hơn máy tính để bàn, đặt biệt là về CPU, đồ họa, bộ nhớ và khả năng xử lý đa nhiệm. Nó được tối ưu hóa cho việc xử lý các loại dữ liệu phức tạp như các bản vẽ 3D trong cơ khí, các mô phỏng trong thiết kế, vẽ và tạo ra các hình ảnh động, các logic toán học.
Thông thường các bộ phận giao tiếp với máy trạm bao gồm: màn hình với độ phân giải cao, bàn phím và chuột. Đôi khi cũng cấp kết nối với nhiều màn hình, máy tính bảng đồ họa và chuột 3D.
Hiện nay, thị trường máy trạm do các ông lớn trong ngành máy tính như DELL,HP... và bán cũng các bản Windows/ Linux chạy trên CPU Intel Xeon/AMD Opteron. Và một dòng máy chạy trên Linux của Apple.
 
*Một máy tính dành cho cá nhân sử dụng nhưng có cấu hình mạnh hơn, chạy nhanh hơn, và có nhiều khả năng hơn một [[máy tính cá nhân]] thông dụng. Máy trạm chủ yếu dành cho nhu cầu sử dụng doanh nghiệp hay chuyên nghiệp (hơn là dùng cho nhu cầu gia đình hay giải trí). Nó được thiết kế và cấu hình cho các ứng dụng kỹ thuật (CAD/CAM), phát triển phần mềm, các kiến trúc sư, nhà thiết kế đồ họa,... hay bất cứ ai có nhu cầu sức mạnh điện toán vừa phải, dung lượng bộ nhớ [[RAM]] lớn, và các khả năng đồ họa tương đối cao cấp.
 
Hai hệ điều hành thường được dùng cho máy trạm là [[Unix]] và [[Windows NT]].
 
Workstation vốn được phát triển về kỹ thuật cùng thời và dành cho cùng đối tượng của hệ điều hành Unix. Những nhà sản xuất máy trạm thành công nhất phải kể tới Sun Microsystems, Hewlett-Packard, DEC và IBM.
 
Giống như máy tính cá nhân, hầu hết máy trạm là máy tính một người sử dụng. Tuy nhiên, đặc thù của máy trạm là được liên kết với nhau thành một mạng cục bộ LAN.
 
*Về khía cạnh hệ thống (''network''), hãng IBM và một số hãng khác đôi khi dùng thuật ngữ workstation (còn được gọi là ''programmable workstation'') với nghĩa: bất cứ một máy tính cá nhân nào móc nối vào một máy tính lớn (''mainframe''). Thực tế là trong môi trường công ty ngày nay, nhiều nhân viên có những workstation như thế. Chúng đơn giản chỉ là những chiếc máy tính cá nhân được kết nối với mạng LAN để chia sẻ các nguồn tài nguyên của một hay nhiều máy tính lớn hơn. Và bởi vì chúng vốn là máy tính cá nhân, nên các workstation như thế cũng có thể được sử dụng một cách độc lập khỏi máy mainframe do chúng có những phần mềm ứng dụng riêng được cài đặt và có ổ đĩa cứng riêng. Thuật ngữ workstation trong ngữ cảnh này được dùng để phân biệt giữa "terminal" (thiết bị đầu cuối) hay "display terminal".
 
Nói tóm lại, có thể phân biệt: máy trạm mạnh hơn PC nhưng yếu hơn máy chủ.
 
'''Lịch sử của máy trạm'''
Có lẽ máy tính đầu tiên có thể hội đủ điều kiện như là một "máy trạm" là IBM 1620, nó là một máy tính nhỏ được thiết kế để tương tác với 1 người dùng đơn. Nó được giới thiệu 1960, một điểm đặc biệt của máy tính này là không có mạch số học. Để có thể thực hiện được các phép tính số học nó cần một bảng bộ nhớ để lưu lại các qui tắc được định nghĩa. Điều này làm giảm chi phí cho việc sản xuất các máy tính của IBM
Năm 1965 IBM cho ra đời máy tính khoa học 1130, nó như là một sự kế thừa của máy tính 1620. Cả 2 hệ thống trên đều có thể chạy được các chưong trình viết bằng ngôn ngữ Fortran và các ngôn ngữ khác. Cả 1620 và 1130 đều được thiết kế với kích thước như một máy tính để bàn. Tất cả đều có đầy đủ các tiện ích như ổ đĩa, máy in, băng giấy và các thiết bị nhập xuất.
Các máy Lisp được phát triển bởi MIT vào năm 1970 đi tiên phong cho các máy trạm như là hiệu suất cao, có kết nối mạng, đơn người dùng với nhiều tác vụ. Máy Lisp được bán vào những năm 1980 bởi các công ty như là: Symbolics, Lisp Machines, Texas Instruments (the TI Explorer) and Xerox (the Interlisp-D workstations). Máy tính đầu tiên được thiết kế cho 1 người sử dụng đơn với đồ họa phân giải cao (Đúng nghĩa một máy trạm hiện đại) đó là Xerox Alto được phát triển tại Xerox PARC vào năm 1973. Các máy trạm đầu tiên khác bao gồm Terak 8510 / a (1977), Three Rivers PERQ (1979) và Xerox sau Star (1981).
[[Thành viên:Chauminhtuan|Chauminhtuan]] ([[Thảo luận Thành viên:Chauminhtuan|thảo luận]]) 15:44, ngày 27 tháng 11 năm 2012 (UTC)
{{sơ khai}}