Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Biển Aral”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (2)
Dòng 34:
Công việc đào kênh bắt đầu ở quy mô lớn những năm 1930. Nhiều kênh được đào đắp với chất lượng kém, gây thất thoát và bốc hơi nước; ước tính, có từ 30% dến 70% nước lãng phí từ kênh Qaraqum, kênh lớn nhất vùng [[Trung Á]]. Ngày nay, mới có 12% chiều dài kênh tưới tiêu ở [[Uzbekistan]] có khả năng ngăn nước thất thoát.
 
Cho đến năm 1960, một lượng nước từ 20 đến 50 tỷ mét khối nước hàng năm được dẫn đến các cánh đồng thay vì chảy vào biển Aral. Mất một lượng nước bổ sung lớn, biển Aral bắt đầu co rút từ thập niên 1960. Từ 1961 đến 1970, mực nước biến Aral hạ thấp trung bình 20  cm mỗi năm. Đến những năm 1970, tốc độ tụt là 50-60 50–60 cm hàng năm, những năm 1980 là 80-90 80–90 cm. Việc sử dụng nước cho sản xuất, dù vậy, vẫn được ưu tiên, từ 1960 đến 1980, sản lượng bông tăng gần gấp đôi nhờ lượng nước đưa vào đồng tăng hai lần.
 
Từ thập niên 1960, biển Aral bắt đầu thu hẹp bởi các sông tiếp nước cho nó là [[Amu Darya]] và [[Syr Darya]] bị chuyển hướng cho mục đích tưới tiêu. Ngày nay, Aral bị ô nhiễm nặng nề, chủ yếu là hậu quả các vụ thử [[vũ khí]], các dự án [[công nghiệp]] và [[phân bón hóa học]] dư thừa từ trước và sau khi [[Liên Xô]] sụp đổ.
Dòng 43:
 
== Hiện tại ==
Biển Aral hiện này đã mất 60% diện tích mặt nước và 80% lượng nước. Năm 1960, nó là hồ lớn thứ tư thế giới với khoảng 68 nghìn km² và 1.100 tỷ mét khối nước (1.100  km khối). Đến năm 1998, hồ chỉ còn đứng thứ 8 với diện tích 28.687  km². Trong cùng khoảng thời gian trên, nồng độ muối của hồ tăng từ 10g/lít lên 45g/lít. Năm 2004, diện tích hồ còn 17.160  km vuông, tương đương 25% diện tích ban đầu và vẫn thu hẹp.
 
Việc phát hiện nguồn nước ngầm đổ vào hồ gần đây cũng không bù đắp nổi lượng nước cần thiết để ngăn chặn sự mất nước. Nguồn bổ sung 4 tỷ m³ hàng năm này lớn hơn ước đoán trước đây. Đó là dòng nước từ các dãy núi [[dãy núi Pamir|Pamir]] và [[Thiên Sơn]] đổ vào qua các lớp địa tầng có cấu trúc đứt gãy ở đáy hồ.
Dòng 49:
Năm 1987, biển Aral bị phân cách thành hai bởi mực nước tụt xuống. Một [[kênh đào]] được hình thành để nối hai phần hồ nhưng đến năm 1999, kênh này đã không còn tác dụng khi nước tiếp tục hạ thấp. Năm 2003, phần hồ phía nam (Aral Nam) tiếp tục bị phân chia thành phần phía đông và phía tây. Cũng từ năm này, lượng nước mất mát khỏi phần hồ phía bắc (Aral Bắc) đã phần nào bị hạn chế.
 
Công việc khôi phục biển được thực hiện ở phần Aral Bắc. Các công trình tưới tiêu trên sông [[Syr Darya]] đã được cải thiện nhằm tăng lượng nước đổ vào biển. Tháng 10 năm 2003, chính phủ [[Kazakhstan]] thông báo kế hoạch xây con đập bê tông (đập Kokaral) ngăn cách hai nửa biển Aral (Bắc và Nam). Kể từ khi con đập hoàn thành tháng 08 năm 2005, mực nước ở Aral Bắc đã dâng lên, nồng độ muối giảm xuống. Tới năm 2006, mực nước biển Aral tăng lên đáng kể, sớm hơn cả dự kiến. Như trong một báo cáo, “chiếc đập đã nhanh chóng nâng mực nước ở biển Aral nhỏ (Aral Bắc) lên 125 feet từ mức 98 feet và có khả năng lên 138 feet”. Nguồn cá đã trở lại, nhiều nhà quan sát, từng cho rằng Aral Bắc là một thảm họa môi trường, đã thật ngạc nhiên bởi những báo cáo năm 2006 về công nghiệp đánh bắt đã phục hồi nhờ đủ nước và những mẻ cá được xuất tới tận [[Ukraina]]. Sự khôi phục mang lại những đám mây tạo mưa vốn từ lâu vắng bóng cùng những thay đổi khí hậu nhỏ, dấy lên hi vọng cho khu vực nông nghiệp vốn bị cát lấn và hi vọng mở rộng trở lại của biển. Biển Aral trước đây cách thành phố từng là cảng [[Aralsk]] chừng 100  km về phía nam, giờ chỉ còn cách 25  km.
 
Phần biển Nam Aral - phần lớn nằm ở [[Uzbekistan]] vốn nghèo hơn, bị bỏ mặc cho số phận, song dự án ở phần Aral Bắc đã mang lại đôi chút hi vọng. Với việc có con đập ở Aral Bắc, nước tháo từ đây định kỳ bổ sung cho phần phía nam. Các cuộc thảo luận đang diễn ra về khả năng nối lại con kênh giữa phần bắc và nam. Aral Nam vẫn đang co ngót, để lại những vùng đất nhiễm muối, gây ra các trận bão cát, mùa đông trở nên lạnh hơn và mùa hè nóng hơn. Những nỗ lực hạn chế ảnh hưởng này là phủ xanh những vùng biển vừa rút đi.
Dòng 70:
* hạn chế sử dụng hóa chất trong nghề trồng bông
* xây dựng các đập nước để đưa nước về biển Aral
* dẫn nước từ sông Volga, Ob, Irtysh về. Giải pháp này khôi phục biển Aral chỉ trong 20-30 năm với chi phí 30-50 tỷ [[đô la Mỹ]]<ref name=ecoworld>{{citechú thích web | author=Ed Ring | title=Release the Rivers: Let the Volga & Ob Refill the Aral Sea | url=http://www.ecoworld.com/Home/Articles2.cfm?TID=354 | publisher=Ecoworld | date=27-9-2004 | accessdate=17-5-2008}}</ref>.
* Bơm và khử mặn nước biển từ [[biển Caspi]] vào biển Aral thông qa hệ thống đường ống<ref name="The Internet Encyclopedia of Science">{{citechú thích web | title=Aral Sea Refill: Seawater Importation Macroproject |url=http://www.daviddarling.info/encyclopedia/A/Aral_Sea_refill.html | publisher=The Internet Encyclopedia of Science| date=26-9-2008}}</ref>
 
Tháng 01 năm 1994, các nước [[Kazakhstan]], [[Uzbekistan]], [[Turkmenistan]], [[Tajikistan]] và [[Kyrgyzstan]] đã ký một hiệp ước cam kết dành 1% ngân sách để khôi phục biển Aral. Đến 2006, các dự án khôi phục của [[Ngân hàng thế giới]] dành cho Aral Bắc đã mang lại mực nước dâng hơn dự kiến, mang lại cả niềm tin mong manh mà trước đó chỉ là bức tranh tuyệt vọng.
Dòng 97:
* [http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2004/06/3B9D40F4/ Thảm họa Aral để lại dấu ấn trên ADN.]
* [http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2007/04/3B9F4E3D/ Kazakhstan mắc nợ để cứu biển chết.]
{{Bản mẫu:Danh sách biển}}
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|es}}
{{Liên kết bài chất lượng tốt|lt}}
{{Liên kết bài chất lượng tốt|et}}
 
[[Thể loại:Địa lý học]]
Hàng 110 ⟶ 114:
{{Liên kết chọn lọc|lmo}}
{{Liên kết chọn lọc|no}}
{{Liên kết bài chất lượng tốt|es}}
{{Liên kết bài chất lượng tốt|lt}}
{{Liên kết bài chất lượng tốt|et}}
 
[[ar:بحر آرال]]
[[roa-rup:Aral]]