Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công ước Liên Hợp Quốc về Chống tra tấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (4)
Dòng 50:
'''Điều 2''' của Công ước cấm việc tra tấn, và yêu cầu các bên ký kết phải có các biện pháp hữu hiệu để phòng chống tra tấn ở bất cứ lãnh thổ nào dưới thẩm quyền pháp lý của mình. Việc cấm này là tuyệt đối và không được vi phạm.
 
"Không có bất cứ trường hợp đặc biệt (ngoại lệ) nào"<ref name="Article2.2">[http://www2.ohchr.org/english/law/cat.htm Convention Against Torture], Article 2.2. Retrieved on 30 December 2008.</ref> có thể được viện dẫn để biện minh cho tra tấn, bao gồm cả chiến tranh, mối đe dọa của chiến tranh, bất ổn chính trị nội bộ, tình trạng khẩn cấp chung, hành vi khủng bố, tội phạm bạo lực, hoặc bất cứ hình thức xung đột vũ trang nào.<ref name=GC2>{{citechú thích web |url=http://www2.ohchr.org/english/bodies/cat/docs/CAT.C.GC.2.CRP.1.Rev.4_en.pdf |title=CAT General Comment No. 2: Implementation of Article 2 by States Parties |publisher=Committee against Torture |date=2007-11-23 |accessdate=2008-06-16 |pages=2|format=PDF}}</ref> Tra tấn không thể được biện minh như một phương tiện để bảo vệ an toàn công cộng hoặc ngăn chặn các trường hợp khẩn cấp <ref name=GC2/>. Cũng không có thể được biện minh bằng các lệnh từ các sĩ quan cấp trên hoặc các quan chức.<ref name="Article2.3">[http://www2.ohchr.org/english/law/cat.htm Convention Against Torture], Article 2.3. Retrieved on 30 December 2008.</ref> Việc cấm tra tấn áp dụng cho tất cả các vùng lãnh thổ thuộc thẩm quyền pháp lý thực sự của một bên ký kết, và bảo vệ tất cả mọi người dưới sự kiểm soát thực sự của mình, bất kể quốc tịch hoặc việc kiểm soát được thực hiện như thế nào.<ref name=GC2/>. Kể từ khi Công ước có hiệu lực, việc cấm tuyệt đối này đã được chấp nhận như một nguyên tắc của [[luật quốc tế theo tập quán]].<ref name=GC2/>
 
Vì thường khó phân biệt giữa tra tấn và đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo làm mất phẩm giá, nên Ủy ban chống tra tấn coi sự cấm việc đối xử như vậy của Điều 16 là tuyệt đối và không được vi phạm.<ref name=GC2/>
Dòng 57:
 
=== Cấm trục xuất, dẫn độ===
'''Điều 3'''cấm các bên ký kết không được [[trục xuất]], dẫn độ hoặc trả lại bất cứ người nào về một nước "nơi mà có cơ sở chắc chắn để tin rằng họ sẽ bị nguy hiểm vì là đối tượng bị tra tấn".<ref name="Article3.1">[http://www2.ohchr.org/english/law/cat.htm Convention Against Torture], Article 3.1. Retrieved on 30 December 2008.</ref> Uỷ ban chống tra tấn cho rằng mối nguy hiểm này phải được tính đến không chỉ cho nước tiếp nhận ban đầu, mà còn cho các nước mà người này sau đó có thể bị trục xuất, trả về hoặc bị dẫn độ.<ref>{{citechú thích web |url=http://www.unhchr.ch/tbs/doc.nsf/(Symbol)/13719f169a8a4ff78025672b0050eba1?Opendocument |title=CAT General Comment No. 01: Implementation of article 3 of the Convention in the context of article 22 |publisher=UN OHCHR |date=1997-11-21 |accessdate=2008-06-15 }}</ref>
 
=== Các nước ký Công ước chống Tra tấn ===
Dòng 695:
 
=== Các bên ký kết Nghị định thư tùy chọn ===
Tới tháng 9 năm 2010 Nghị định thư tùy chọn đã có 66 bên ký kết và 55 bên tham gia.<ref name=untc2>{{citechú thích web |url=http://treaties.un.org/Pages/ViewDetails.aspx?src=TREATY&mtdsg_no=IV-5&chapter=4&lang=en |title=Parties to the Optional Protocol to the Convention against Torture and Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment |publisher=United Nations Treaty Collection |accessdate=2009-10-04}}</ref>
 
==Ủy ban chống Tra tấn==
Dòng 702:
Ủy ban chống Tra tấn thường họp vào tháng 4/ tháng 5 và tháng 11 hàng năm tại Genève.
 
Các thành viên của Ủy ban chống Tra tấn hiện nay:<ref>{{citechú thích web|url=http://www2.ohchr.org/english/bodies/cat/members.htm |title=Committee Against Torture – Membership |accessdate=2010-01-29 |year=2009 |publisher=United Nations OHCHR }}</ref>
{| class="wikitable" style="width:450px;"
! Tên !! Nước !! Thời hạn
Dòng 743:
{{International human rights legal instruments}}
 
[[CategoryThể loại:Nhân quyền]]
[[CategoryThể loại:Luật chống tra tấn]]
[[CategoryThể loại:Công ước quốc tế]]
[[CategoryThể loại:Liên Hiệp Quốc]]
[[CategoryThể loại:Thành lập 1984]]
 
[[ar:اتفاقية مناهضة التعذيب]]