Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Lạnh (1953–1962)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Demon Witch (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Tự động thay thế văn bản (-Moscow +Moskva)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web, {{cite journal → {{chú thích tạp chí
Dòng 51:
Trong cuộc [[Khủng hoảng tên lửa Cuba]] Hoa Kỳ có 142 Atlas và 62 [[Titan I]] [[ICBM]], chủ yếu trong các silo được bảo vệ ngầm dưới đất.<ref name="Races">{{cite video|title=Weapons Races: Nuclear Bomb|people=Executive Producer: Philip Nugus|publisher=Military Channel & Nugus/Martin Productions LTD.|year=2006|medium=television}}</ref>
 
Năm 1961, Hoa Kỳ triển khai 15 [[Jupiter (tên lửa)|Jupiter IRBM]] (tên lửa đạn đạo tầm trung) tại [[İzmir]], [[Thổ Nhĩ Kỳ]], ngắm vào các thành phố phía tây Liên xô, gồm cả [[Moskva]]. Với tầm bắn 2410km2410&nbsp;km, nó chỉ mất 16 phút để bay tới Moscow. Hoa Kỳ cũng có thể phóng các [[tên lửa đạn đạo phóng từ tàu ngầm]] [[UGM-27 Polaris|Polaris]] có tầm bắn 1600 &nbsp;km từ các tàu ngầm<ref name="Races"/>.
 
==Chiến lược của Liên xô==
Dòng 65:
Một phần quan trọng của sự phát triển ổn định dựa trên ý tưởng [[Sự phá huỷ được đảm bảo từ cả hai bên]] (MAD). Tuy người Liên xô đã có các vũ khí hạt nhân vào năm 1949, họ vẫn mất nhiều năm để có thể phát triển ngang bằng với Hoa Kỳ. Trong lúc đó, người Mỹ đã phát triển [[bom hydro]], và người Liên xô bắt kịp trong thời gian cầm quyền của Khrushchev. Các phương tiện mang vũ khí hạt nhân mới như [[tàu ngầm]] và [[ICBM]] có nghĩa cả hai siêu cường có thể dễ dàng tàn phá lẫn nhau, có lẽ thậm chí sau một [[cuộc tấn công đầu tiên]] của phía bên kia.
 
Thực tế này thường khiến các nhà lãnh đạo ở cả hai phía rất lưỡng lự khi tạo ra nguy cơ, sợ rằng một sự bùng phát nhỏ có thể dẫn tới một cuộc chiến tranh có thể quét sạch toàn bộ nền văn minh nhân loại. Tuy thế, lãnh đạo của cả hai nước tiếp tục nhấn mạnh trên quân sự và các kế hoạch tình báo để biết được tình hình của phe đối địch. Cùng lúc ấy, những cách thức khác cũng được viện tới để quảng bá lý tưởng của mình; chúng bắt đầu gồm cả [[Thể thao|thể thao]] (với các kỳ [[Olympic]] trở thành một chiến trường giữa các lý tưởng cũng như giữa các vận động viên) và văn hoá (với việc các nước cổ vũ cho các [[nghệ sĩ pianio]], [[cờ vua|kỳ thủ]], và các [[đạo diễn]] phim).
 
Một trong những hình thức quan trọng nhất của cuộc cạnh tranh phi bạo lực là [[chạy đua không gian]]. Người Liên xô dẫn trước năm 1957 với việc phóng tàu [[Sputnik]], [[vệ tinh nhân tạo]] đầu tiên, tiếp đó là chuyến bay có người điều khiển. Thành công của [[chương trình vũ trụ Liên xô]] là một cú sốc lớn với Hoa Kỳ, vốn vẫn tin rằng mình đang vượt trội về kỹ thuật. Khả năng phóng các vật thể vào quỹ đạo là đặc biệt đáng ngại bởi nó có nghĩa các tên lửa Liên xô có thể với tới bất kỳ đâu trên hành tinh.
Dòng 91:
===Cách mạng Hungary năm 1956===
{{Main|Cách mạng Hungary năm 1956}}
Sau khi nhà độc tài kiểu Stalin Mátyás Rákosi bị thay thế bởi [[Imre Nagy]] sau cái chết của Stalin<ref>{{cite paper | author=János M. Rainer | title = Stalin and Rákosi, Stalin and Hungary, 1949–1953 | date = Paper presented on 4 tháng 10 năm 1997 at the workshop “European Archival Evidence. Stalin and the Cold War in Europe", Budapest, 1956 Institute | url =http://www.rev.hu/index_en.html | accessdate = 2006-10-08 }}</ref> và nhà cải cách người [[Cộng hoà Nhân dân Ba Lan|Ba Lan]] [[Władysław Gomułka]] thực hiện một số yêu cầu cải cách<ref name = satellite>{{citechú thích web | title = Notes from the Minutes of the CPSU CC Presidium Meeting with Satellite Leaders, 24 tháng 10 năm 1956 | work = The 1956 Hungarian Revolution, A History in Documents | publisher = George Washington University: The National Security Archive | date = 4 tháng 11 năm 2002 | url = http://www.gwu.edu/~nsarchiv/NSAEBB/NSAEBB76/doc5.pdf | format = PDF | accessdate = 2006-09-02}}</ref>, một lượng lớn người biểu tình Hungary đưa ra một danh sách [[Các yêu cầu của Cách mạng Hungary năm 1956]]<ref name=sixteen> Internet Modern History Sourcebook: Resolution by students of the Building Industry Technological University: [http://www.fordham.edu/halsall/mod/1956hungary-16points.html Sixteen Political, Economic, and Ideological Points, Budapest, 22 tháng 10 năm 1956] Truy cập 22 tháng 10 năm 2006</ref>, gồm cả việc bầu cử tự do, các hội đồng độc lập và điều tra các hành động của Stalin và Rákosi tại Hungary. Theo lệnh của Bộ trưởng quốc phòng Liên xô [[Georgy Zhukov]], xe tăng Liên xô tiến vào Budapest.<ref>UN General Assembly ''Special Committee on the Problem of Hungary'' (1957) {{PDF|[http://mek.oszk.hu/01200/01274/01274.pdf Chapter II.C, para 58 (p. 20)]|1.47&nbsp;[[Mebibyte|MiB]]<!-- application/pdf, 1548737 bytes -->}}</ref> Những người biểu tình tấn công Toà nhà nghị viện và buộc chính phủ phải sụp đổ.<ref>UN General Assembly ''Special Committee on the Problem of Hungary'' (1957) {{PDF|[http://mek.oszk.hu/01200/01274/01274.pdf Chapter II.F, para 65 (p. 22)]|1.47&nbsp;[[Mebibyte|MiB]]<!-- application/pdf, 1548737 bytes -->}}</ref>
 
Chính phủ mới lên nắm quyền lực trong cuộc cách mạng chính thức giải tán [[ÁVH|cảnh sát mật Hungary]], tuyên bố ý định rút khỏi [[Khối hiệp ước Warsaw]] và cam kết tái lập bầu cử tự do. [[Bộ chính trị Uỷ ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên xô|Bộ chính trị Liên xô]] sau đó chuyển sang lập trường đàn áp cuộc cách mạng với một lực lượng lớn của Liên xô tiến vào Budapest và các vùng khác của nước này.<ref name=troops>UN General Assembly ''Special Committee on the Problem of Hungary'' (1957) {{PDF|[http://mek.oszk.hu/01200/01274/01274.pdf Chapter IV. E (Logistical deployment of new Soviet troops), para 181 (p. 56)]|1.47&nbsp;[[Mebibyte|MiB]]<!-- application/pdf, 1548737 bytes -->}}</ref> Approximately 200.000 Hungarians fled Hungary,<ref name="Cseresneyes">{{citechú journalthích tạp chí| last = Cseresnyés| first = Ferenc | title = The '56 Exodus to Austria| journal = The Hungarian Quarterly| volume = XL| issue = 154 | pages = 86–101| publisher = Society of the Hungarian Quarterly | url = http://www.hungarianquarterly.com/no154/086.html | date = Summer 1999 | accessdate = 2006-10-09 }}</ref> khoảng 26.000 người Hungary bị chính phủ [[János Kádár]] do Liên xô lập lên đem ra xét xử, và trong số đó 13.000 người bị bỏ tù.<ref>{{cite conference | first = Adrienne | last = Molnár | authorlink = | coauthors = Kõrösi Zsuzsanna, | title = The handing down of experiences in families of the politically condemned in Communist Hungary | booktitle = IX. International Oral History Conference | pages = 1169-1166 | publisher = | year = 1996 | location = Gotegorg | url = http://www.rev.hu/portal/page/portal/rev/tanulmanyok/kadarrendszer/kzsma1 | accessdate = 2008-10-10 }}</ref> Imre Nagy bị hành quyết cùng với [[Pál Maléter]] và Miklós Gimes, sau những phiên toà bí mật tháng 6 năm 1958. Tới tháng 1 năm 1957, chính phủ Hungary đã đàn áp mọi sự đối lập công cộng. Những hành động đàn áp bạo lực đó của chính phủ Hungary đã khiến nhiều người theo [[Chủ nghĩa Mác]] ở phương Tây trở nên xa lánh, tuy vậy đã tăng cường quyền kiểm soát cộng sản ở mọi quốc gia cộng sản châu Âu, tạo ra nhận thức rằng chủ nghĩa cộng sản vừa không thể đảo ngược vừa vững chắc.
 
===Khủng hoảng Berlin năm 1961===
Dòng 181:
Phía sau vũ đài, Dulles có thể giải thích các chính sách của ông theo địa chính trị. Nhưng trước công chúng, ông sử dụng các lý do đạo đức và tôn giáo mà ông tin rằng người Mỹ thích nghe, thậm chí ông thường bị chỉ trích bởi những nhà quan sát trong nước và nước ngoài vì vì ngôn ngữ mạnh của mình.
 
Hai trong những nhân vật hàng đầu ở giai đoạn giữa hai cuộc chiến và đầu thời kỳ Chiến tranh Lạnh xem xét các quan hệ quốc tề từ một quan điểm "[[Chủ nghĩa hiện thực (quan hệ quốc tế)|hiện thực]]", nhà ngoại giao [[George F. Kennan|George Kennan]] và nhà lý luận [[Reinhold Niebuhr]], đã rất bận tâm tới chủ nghĩa đạo đức của Dulles và phương pháp theo đó ông phân tích cách hành xử của Liên xô. Kennan đồng ý với lý lẽ rằng Liên xô thậm chí có một thiết kế thế giới sau khi Stalin chết, và còn quan tâm nhiều hơn với việc duy trì sự kiểm soát với khối của mình. Nhưng những giả định bên dưới của một thế giới cộng sản bền vững, được định hướng từ Kremlin, về chính sách ngăn chặn của Truman-Acheson sau bản dự thảo của NSC-68 [http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/nsc-68/nsc68-1.htm] là đặc biệt so sánh được với những điều của chính sách đối ngoại Eisenhower-Dulles. Những kết luận của [[Paul Nitze]] trong các văn bản của [[Hội đồng An ninh Quốc gia Hoa Kỳ|Hội đồng An ninh Quốc gia]] như sau:
 
:<small>Điều gì mới, điều gì tạo ra các cuộc khủng hoảng đang diễn ra, là sự phân cực quyền lực vốn chắc chắn gây xung đột giữa xã hội nô lệ và xã hội tự do… Liên xô, không giống như những kẻ muốn có quyền bá chủ trước kia, bị điều khiển bởi một đức tin cuồng tín mới, trái ngược với đức tin của chúng ta, và đang tìm cách áp đặt quyền lực tuyệt đối của nó… [tại] Liên xô và thứ hai trong khu vực hiện thuộc quyền kiểm soát [của họ]… Tuy nhiên, trong tâm tưởng của các nhà lãnh đạo Liên xô, việc hoàn thành mong ước này đòi hỏi sự mở rộng mạnh quyền lực của họ... Vì thế những nỗ lực hiện nay của Liên xô đang hướng tợi việc thống trị các khu vực đất đai Âu Á." [http://occawlonline.pearsoned.com/bookbind/pubbooks/nash5e_awl/medialib/timeline/docs/sources/theme_primarysources_Military_2_20.html]</small>
Dòng 215:
Như một kết quả của những sai lầm trong quá trình hoạch định chiến lược của Pháp, người Pháp đã tiến hành xây dựng một căn cứ được tiếp tế bằng đường không tại Điện Biên Phủ, nằm sâu trong những vùng đồi núi của Việt Nam. Mục đích của nó là cắt các đường tiếp tế của Việt Minh vào nhà nước bảo hộ Lào của Pháp, cùng lúc đó dử Việt Minh vào một trận đánh để kết liễu họ. Thay vào đó, Việt Minh, dưới sự chỉ huy của Tướng [[Võ Nguyên Giáp]], đã bao quanh và vây hãm quân Pháp, những người không biết rằng Việt Minh đã sở hữu pháo hạng nặng (gồm cả súng phòng không) và khả năng di chuyển các loại vũ khí đó lên các đỉnh núi nhìn thẳng xuống doanh trại quân Pháp. Việt Minh đã chiếm các ngọn núi bao quanh Điện Biên Phủ, và có khả năng bắn chính xác xuống các vị trí của Pháp. Những trận đánh ngoan cường tiếp diễn trên mặt đất, làm nhớ lại cuộc chiến tranh công sự thời [[Thế chiến I]]. Quân Pháp liên tục đẩy lui các cuộc tấn công của Việt Minh vào các vị trí của họ. Các nguồn tiếp tế và lực lượng tăng cường được gửi tới theo đường không, dù vậy các vị trí của Pháp vẫn bị tiêu diệt và hoả lực phòng không khiến ngày càng ít hàng tiếp tế tới được với họ. Sau hay tháng bao vây, cứ điểm bị tiêu diệt và hầu hết quân Pháp đầu hàng. Dù đã mất đa số những người lính tinh nhuệ nhất, Việt Minh vẫn duy trì được các lực lượng còn lại và tiếp tục truy kích những người lính Pháp bỏ trốn trong rừng, đán tan họ và chấm dứt trận đánh.
 
Một thời gian ngắn sau trận đánh, cuộc chiến tranh chấm dứt với Hiệp định Geneva năm 1954, theo đó người Pháp đồng ý rút quân khỏi các thuộc địa cũ của họ ở Đông Dương. Hiệp định chia Việt Nam làm đôi; chiến tranh tiếp diễn năm 1959, giữa các lực lượng đối đầu của Việt Nam và trở thành [[Chiến tranh Việt Nam]] (Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai). <ref>[http://www.ambafrance-us.org/news/statmnts/2005/levitte_cat-022405.asp Embassy of France in the USA, 25 tháng 2 năm 2005]</ref>
 
===Đông Dương===
Dòng 272:
 
==Tham khảo==
* Beschloss, Michael. ''Kennedy v. Khrushchev: The Crisis Years, 1960-63'' (1991)
* Brands, H. W. ''Cold Warriors. Eisenhower's Generation and American Foreign Policy'' (1988).
* Brands, H. W. ''The Wages of Globalism: Lyndon Johnson and the Limits of American Power '' (1997)
Dòng 290:
* LaFeber, Walter. ''America, Russia, and the Cold War, 1945-1992'' 7th ed. (1993)
* LaFeber, Walter, ''The American Age: United States Foreign Policy at Home and Abroad since 1750''. New York, 1992
* Maus, Derek. "Series and Systems: Russian and American Dystopian Satires of the Cold War" ''Critical Survey'', Vol. 17, 2005
* Melanson, Richard A. and David Mayers, eds., ''Reevaluating Eisenhower. American Foreign Policy in the 1950s'' (1986)
*{{Harvard reference|last1=Michta|first1=Andrew A.|last2=Mastny|first2=Vojtech|title=East Central Europe after the Warsaw Pact: Security Dilemmas in the 1990s|publisher=Greenwood Press|year=1992|isbn=9264022619}}
* Mitchell, George. ''The Iron Curtain: The Cold War in Europe'' (2004)
* Mulvihill, Jason. "James Bond's Cold War" ''International Journal of Instructional Media''. Volume: 28. Issue: 3. : 2001
* Paterson, Thomas G. ed., ''Kennedy's Quest for Victory: American Foreign Policy, 1961-1963'' (1989)
* Pruessen, Ronald W. ''John Foster Dulles: The Road to Power'' New York, 1982
* Shaheen, Jack G. ''Nuclear War Films'' Southern Illinois University Press, 1978
* Sivachev, Nikolai and Nikolai Yakolev, ''Russia and the United States'' (1979), by Soviet historians
* Stueck, Jr. William W. ''The Korean War: An International History'' (1995)
Dòng 303:
 
==Liên kết ngoài==
 
*[http://histclo.com/essay/war/cold/war-cold.html Cold War overview]