Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dan Shechtman”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TjBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Thêm tr:Dan Shechtman
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (6), {{cite journal → {{chú thích tạp chí
Dòng 23:
Ông đậu bằng [[cử nhân]] [[khoa học]] ngành [[Khoa học kỹ thuật cơ học]] (''Mechanical Engineering'') năm 1966, bằng [[thạc sĩ]] "Khoa học kỹ thuật cơ học" năm 1968 và bằng [[tiến sĩ]] "Khoa học kỹ thuật cơ học" tại học viện [[Technion]] năm 1972. Shechtman sang làm nghiên cứu sinh sau tiến sĩ ở [[Hội đồng Nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ]] (''United States National Research Council'') làm việc ở "Các phòng thí nghiệm vũ trụ không gian" (''Aerospace Research Laboratories'') ở [[Căn cứ không quân Wright Patterson]], [[tiểu bang Ohio]], nơi ông nghiên cứu 3 năm về vi cấu trúc (''microstructure'') và luyện kim vật lý của titanium aluminides. Năm 1975 ông gia nhập Phân ban Khoa học Kỹ thuật của Technion. Từ năm 1981-1983 ông nghỉ phép sang làm việc ở [[Đại học Johns Hopkins]], nơi ông nghiên cứu nhanh các hợp kim chuyển tiếp kim loại nhôm rắn lại. Trong việc nghiên cứu này, ông đã phát hiện"pha 20 mặt” (Icosahedral Phase), mở ra lãnh vực mới của các giả tinh thể. Từ năm 1992-1994 ông nghỉ phép, sang làm việc ở [[Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ quốc gia Hoa Kỳ]], nơi ông nghiên cứu hiệu ứng của độ hụt cấu trúc của kim cương CVD<ref>Chemical vapor deposition = phương pháp làm kim cương nhân tạo bằng cách tạo ra môi trường cần thiết cho các nguyên tử các-bon trong hơi nước lắng đọng lại trên một chất nền ở dạng tinh thể</ref> về sự tăng trưởng và các đặc tính của nó.
 
Shechtman đã trải qua nhiều năm bị chế giễu, thậm chí bị khai trừ khỏi nhóm nghiên cứu vì việc giải thích cấu trúc không định kỳ (''non-periodic'') của ông (nhà khoa học đoạt giải Nobel hai lần [[Linus Pauling]] đã từng nói ông đang "nói bậy" và "Chẳng có cái gì là tinh thể giả, chỉ có nhà khoa học giả thôi".<ref>[http://www.reuters.com/article/2011/10/05/nobel-chemistry-idUSL5E7L51U620111005 Ridiculed crystal work wins Nobel for Israeli], Reuters, October 5, 2011</ref>) trước khi các người khác bắt đầu xác nhận và công nhận chất giả tinh thể.<ref name=SB-DB-100511>{{citechú thích web|last=Bradley|first=David|title=Dan Shechtman discusses quasicrystals|url=http://www.sciencebase.com/science-blog/dan-shechtman-discusses-quasicrystals-nobelprize.html|publisher=ScienceBase|accessdate=5 October 2011|date=Oct. 5, 2011}} Shechtman video interview</ref><ref>{{citechú thích web|url=http://www.haaretz.com/weekend/magazine/clear-as-crystal-1.353504|title=Clear as crystal|publisher=Haaretz|date=2011-04-01|accessdate=2011-10-06}}</ref>
 
[[File:Quasicrystal1.jpg|thumb|right|Công trình đoạt giải Nobel của Shechtman là lãnh vực [[giả tinh thể]], sắp xếp các vật liệu tinh thể thiếu những cấu trúc lặp đi lặp lại, chẳng hạn như hợp kim Al-Pd-Mn này.<ref>{{citechú journalthích tạp chí|last=Ünal|first=B|coauthors=V. Fournée, K.J. Schnitzenbaumer, C. Ghosh, C.J. Jenks, A.R. Ross, T.A. Lograsso, J.W. Evans, and P.A. Thiel|title=Nucleation and growth of Ag islands on fivefold Al-Pd-Mn quasicrystal surfaces: Dependence of island density on temperature and flux|journal=Physical Review B|year=2007|volume=75|pages=064205|doi=10.1103/PhysRevB.75.064205|url=http://link.aps.org/doi/10.1103/PhysRevB.75.064205}}</ref>]]
 
Nhờ phát hiện của Shechtman, một số nhóm khác đã có thể tạo ra các giả tinh thể tương tự, (bằng) việc tìm kiếm những vật liệu có nhiệt thấp và có suất [[dẫn điện]] đồng thời có tính ổn định cấu trúc cao. Các giả tinh thể cũng được tìm thấy cách tự nhiên. Các vật liệu giả tinh thể có thể được sử dụng trong rất nhiều ứng dụng, trong đó có việc tạo thành thép bền sử dụng cho thiết bị tinh vi, và dùng làm vật liệu cách ly không thấm lọt cho dây điện cùng thiết bị nấu ăn.<ref name="nature nobel">{{Cite web | url = http://www.nature.com/news/2011/111005/full/news.2011.572.html |title = Impossible crystals snag chemistry Nobel | first= Richard | last = Van Noorden | date = 2011-10-05 | accessdate = 2011-10-05 | publisher = [[nature]]}}</ref><ref name="bbc nobel">{{Cite web | url = http://www.bbc.co.uk/news/science-environment-15181187 |title = Nobel win for crystal discovery | first= Jennifer | last = Carpenter | date = 2011-10-05 | accessdate = 2011-10-05 | publisher = [[BBC]]}}</ref>
 
Ông là giáo sư [[Khoa học Vật liệu]] tại [[Technion]] (''Học viện Công nghệ Israel''), là phụ tá nghiên cứu tại [[Phòng thí nghiệm Ames]] của [[Bộ Năng lượng Hoa Kỳ]], và giáo sư Khoa học Vật liệu tại [[Đại học bang Iowa]]. Ngày 8.4.1982, khi nghiên cứu ở [[Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ quốc gia|Phòng Tiêu chuẩn quốc gia Hoa Kỳ]] ở [[Washington, D.C.]], Shechtman đã phát hiện [[pha 20 mặt]] (''icosahedral phase''), mở ra lãnh vực mới của [[giả tinh thể]] (''quasicrystal'').<ref name="discovery">{{citechú thích web|url=http://www.npr.org/templates/story/story.php?storyId=141067724 |title=Israeli Wins Chemistry Nobel For Quasicrystals |publisher=npr.org |date= |accessdate=2011-10-05}}</ref> Hiện nay làm việc bán-thời gian ở [[Ames, Iowa|Ames]] khoảng 5 tháng mỗi năm.<ref>[http://www.chicagotribune.com/news/local/breaking/chi-iowa-state-prof-wins-nobel-in-chemistry-20111005,0,6056569.story Iowa State prof wins Nobel in chemistry ([[Chicago Tribune]], October 5, 2011)]</ref><ref>[http://www.newswise.com/articles/iowa-state-ames-laboratory-technion-scientist-wins-nobel-prize-in-chemistry Iowa State, Ames Laboratory, Technion Scientist Wins Nobel Prize in Chemistry]</ref>
 
Ông được trao [[Giải Nobel Hóa học]] năm 2011 cho "công trình phát hiện [[giả tinh thể]]".<ref name="nobel">{{citechú thích web|url=http://www.nobelprize.org/nobel_prizes/chemistry/laureates/2011/shechtman.html |title=Daniel Shechtman - Biographical |publisher=Nobelprize.org |date= |accessdate=2011-10-05}}</ref>
 
Việc nghiên cứu ở Technion của giáo sư Shechtman được thực hiện ở Trung tâm Louis Edelstein, và ở Trung tâm Wolfson do ông lãnh đạo. Ông phục vụ trong nhiều Ủy ban của Ban giám đốc đại học Technion và lãnh đạo một Ủy ban trong số đó.
Dòng 40:
==Giải thưởng==
* [[Giải Nobel Hóa học]] cho "công trình phát hiện [[giả tinh thể]]" (2011).<ref name="nobel"/>
*[[Giải Wolf Vật lý]] (1999).<ref>{{citechú thích web|url=http://www.wolffund.org.il/cat.asp?id=25&cat_title=PHYSICS |title=Wolf Prize Recipients in Physics |publisher=Wolffund.org.il |date= |accessdate=2011-10-05}}</ref>
*[[Giải Israel]] về Vật lý (1998).<ref name=prize>{{citechú thích web| title = Israel Prize Official Site - Recipients in 1998 (tiếng Hebrew)| url = http://cms.education.gov.il/EducationCMS/Units/PrasIsrael/TashnagTashsab/TASNAG_TASNAT_Rikuz.htm?DictionaryKey=Tashnach}}</ref>
* 2008 European Materials Research Society (E-MRS) 25th Anniversary Award (Giải Kỷ niệm lần thứ 25 Hội Nghiên cứu Vật liệu châu Âu)
* 2002 [[The EMET Prize for Art, Science and Culture|EMET Prize]] về Hóa học