Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Tân sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web
Dòng 1:
'''Đại Tân sinh''' ('''''Cenozoic''''', đọc là "sen-o-dô-íc"; hay đôi khi được viết là '''''Caenozoic''''' tại [[Vương quốc Anh]]), có nghĩa là "sự sống mới" (từ [[tiếng Hy Lạp]] ''kainos'' = mới + ''zoe'' = sự sống), là đại gần đây nhất trong số ba [[niên đại địa chất|đại địa chất]] kinh điển. Một số sách tiếng Việt gọi đại này '''đại Kainozoi'''. Nó bắt đầu khoảng 65,5 triệu năm trước kể từ khi diễn ra sự kiện tuyệt chủng trong giai đoạn [[kỷ Phấn trắng]]-[[phân đại Đệ tam]] vào cuối thời kỳ của kỷ Phấn trắng (Cretaceous) đánh dấu sự biến mất của các loài [[khủng long]] cuối cùng và là sự kết thúc của [[Đại Trung sinh]] (''Mesozoic''). Đại Tân sinh vẫn đang diễn ra hiện nay.
 
Đại Tân sinh được chia thành ba kỷ lớn, là [[kỷ Paleogen]], [[kỷ Neogen]] và [[Kỷ Đệ tứ]],<ref name=icschart>{{citechú thích web|last=International Commission on Stratigraphy |authorlink=International Commission on Stratigraphy|title=International Stratigraphic Chart | date=August | year=2009 | url=http://www.stratigraphy.org/upload/ISChart2009.pdf | accessdate=6 January 2010}}</ref> và các kỷ này trong lượt của mình lại được chia thành các thế.
* Kỷ Palaeogen ('''Cổ Đệ tam''' hay '''Đệ tam Hạ''') bao gồm ba thế là:
** [[Thế Paleocen|Paleocen]]
** [[Thế Eocen|Eocen]] và
** [[Thế Oligocen|Oligocen]]
* Kỷ Neogen ('''Tân Đệ tam''' hay '''Đệ tam Thượng''') bao gồm bốn thế là:
** [[Thế Miocen|Miocen]] và
** [[Thế Pliocen|Pliocen]].
Dòng 27:
 
==Đọc thêm==
* ''British Caenozoic Fossils'', 1975, The Natural History Museum, London.
 
{{Liên đại Hiển Sinh}}