Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đàm phán Sáu bên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Makecat-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm wuu:六方会谈
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web, {{cite news → {{chú thích báo (2)
Dòng 12:
'''Đàm phán sáu bên về vấn đề hạt nhân trên bán đảo Triều Tiên''' là nỗ lực tìm kiếm một giải pháp [[hòa bình]] và an ninh trước việc [[Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên]] (Bắc Triều Tiên) tuyên bố họ có chương trình phát triển [[vũ khí hạt nhân]] và rút khỏi [[Hiệp ước không phổ biến vũ khí hạt nhân]] (NPT) vào năm [[2003]]. Cho tới thời điểm hiện tại, đã có nhiều cuộc họp diễn ra với sáu quốc gia tham gia: [[Trung Quốc]] (chủ nhà), [[Hàn Quốc]], Bắc Triều Tiên, [[Hoa Kỳ]], [[Nga]] và [[Nhật Bản]].
 
Các vòng đàm phán trước (từ [[2003]] đến [[2007]]) không có tiến triển gì<ref>{{citechú thích web|url=http://news.xinhuanet.com/english/2006-12/18/content_5503201.htm|author=Tân Hoa Xã|title=6-party talks: 2nd phase, 5th round|date=2006-12-18|accessdate=2006-12-19}}</ref>, nhưng kể từ vòng đàm phán thứ năm - giai đoạn ba, Bắc Triều Tiên đồng ý đóng cửa các cơ sở hạt nhân, đổi lại, họ muốn nhận viện trợ về nhiên liệu và bình thường hoá quan hệ với Hoa Kỳ và Nhật Bản<ref>{{citechú newsthích báo |title=Rice hails N Korea nuclear deal |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/6358797.stm |work=[[BBC|BBC News]] |date=2007-02-13 |accessdate=2007-02-13 }}</ref><ref>{{citechú newsthích báo |first=Charles |last=Scanlon |title=The end of a long confrontation? |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/asia-pacific/6357853.stm |work=[[BBC|BBC News]] |date=2007-02-13 |accessdate=2007-02-13 }}</ref>. Tuy nhiên, ngày [[13 tháng 4]], [[2009]], [[Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc]] nhóm họp và ra quyết định trừng phạt Bắc Triều Tiên trước việc họ phóng [[tên lửa]] vào ngày [[5 tháng 4]], 2009 mà họ cho rằng đó là một vụ phóng [[vệ tinh nhân tạo|vệ tinh]]. Để phản ứng quyết định trên, ngày [[14 tháng 4]], 2009, Bắc Triều Tiên tuyên bố rút khỏi cuộc hội đàm sáu bên và tuyên bố sẽ tiếp tục theo đuổi chương trình làm giàu hạt nhân của họ. Bắc Triều Tiên cũng đã trục xuất tất cả các thanh tra viên hạt nhân từ các quốc gia ra khỏi lãnh thổ mình<ref>http://www.nytimes.com/2009/04/15/world/asia/15korea.html?ref=global-home</ref>.
 
== Nội dung ==
Dòng 98:
{{cờ|Hoa Kỳ}} Hoa Kỳ: Christopher Hill, Trợ lý Ngoại trưởng, phân Vụ Đông Á và Thái Bình Dương<br />
{{cờ|Nga}} Nga: Alexander Alexeyev, Thứ trưởng Ngoại giao<br />
{{cờ|Nhật Bản}} Nhật Bản: Sasae Kenichiro, Phó Tổng giám đốc Cục châu Á và châu Đại Dương<br />
 
'''Mục tiêu đạt được''': ''Tuyên bố sáu điểm'' cơ bản giống với tuyên bố của vòng trước, ngoại trừ: Việc sửa đổi nguyên tắc "lời nói đi đôi với hành động" thành "cam kết đi đôi với hành động".
Dòng 106:
</ref>.
* Hoa Kỳ tuyên bố xử lý vấn đề hạt nhân và vấn đề tài chính là riêng biệt; Bắc Triều Tiên không đồng ý.
* Sau đó, trong công bố ngày 3 tháng 10, 2006, Bắc Triều Tiên đã tiến hành thử nghiệm vũ khí hạt nhân lần đầu tiên mà không phụ thuộc vào tình hình thế giới, và cho rằng đây là việc ngăn chặn thích hợp trước "chính sách thù nghịch của Hoa Kỳ".
* Ngày [[9 tháng 10]], 2006, Bắc Triều Tiên thông báo vụ thử hạt nhân thành công, Hoa Kỳ xác nhận vào ngày [[11 tháng 10]].
* Trong phản ứng của mình, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc thông qua Nghị quyết 1718<ref name="UN_SPV5551_2006">{{UN document |docid=S-PV-5551 |date=[[14 tháng 10]] [[2006]] |type=Verbatim Report |body=Hội đồng Bảo an |meeting=5551 |accessdate=2008-04-06}}</ref> đồng ý trừng phạt Bắc Triều Tiên, qua Chương VII, Điều 41. [[Cấm vận]] từ kinh tế đến thương mại, quân đội, chuyển giao công nghệ. Trung Quốc và Nga quan ngại nghị quyết này có thể làm xuất hiện những căng thẳng quân sự. Nghị quyết cũng cho quyền cho các quốc gia khác kiểm tra hàng hóa của Bắc Triều Tiên.
Dòng 120:
{{cờ|Hoa Kỳ}} Hoa Kỳ: Christopher Hill, Trợ lý Ngoại trưởng, phân Vụ Đông Á và Thái Bình Dương<br />
{{cờ|Nga}} Nga: Alexander Alexeyev, Thứ trưởng Ngoại giao<br />
{{cờ|Nhật Bản}} Nhật Bản: Sasae Kenichiro, Phó Tổng giám đốc Cục châu Á và châu Đại Dương<br />
 
* Tuyên bố chung vào lúc 3 giờ chiều ngày [[Thứ ba]], [[13 tháng 2]] năm 2007:
Dòng 142:
{{cờ|Hoa Kỳ}} Hoa Kỳ: Christopher Hill, Trợ lý Ngoại trưởng, phân Vụ Đông Á và Thái Bình Dương<br />
{{cờ|Nga}} Nga: Alexander Alexeyev, Thứ trưởng Ngoại giao<br />
{{cờ|Nhật Bản}} Nhật Bản: Sasae Kenichiro, Phó Tổng giám đốc Cục châu Á và châu Đại Dương<br />
 
'''Mục tiêu đạt được:'''
Dòng 162:
{{cờ|Hoa Kỳ}} Hoa Kỳ: Christopher Hill, Trợ lý Ngoại trưởng, phân Vụ Đông Á và Thái Bình Dương<br />
{{cờ|Nga}} Nga: Vladimir Rakhmanin, Thứ trưởng Ngoại giao<br />
{{cờ|Nhật Bản}} Nhật Bản: Sasae Kenichiro, Phó Tổng giám đốc Cục châu Á và châu Đại Dương<br />
 
'''Mục tiêu đạt được''': Tuyên bố chung ngày 20 tháng 7, 2007:
Dòng 169:
* Bắc Triều Tiên xác nhận thỏa thuận của mình là tiết lộ tất cả các chương trình hạt nhân và vô hiệu hoá tất cả các thiết bị liên quan đến chương trình hạt nhân.
* Cho năm nhóm công tác bắt đầu trước tháng tám để thảo luận và lên kế hoạch cho những công việc tổng hợp.
* Hội đàm sẽ tiếp tục trong tháng chín để nghe báo cáo của các nhóm công tác và vạch ra một lộ trình thực thi tổng hợp. Sau khi kết thúc giai đoạn tiếp theo của đàm phán, sẽ tổ chức một cuộc họp cấp bộ trưởng tại Bắc Kinh càng sớm càng tốt để xác nhận và thúc đẩy việc thực hiện tuyên bố ngày 19 tháng 9, 13 tháng 2 năm 2007.
* Một thời gian chưa được quyết định trong quá trình đàm phán cho đến khi các nhóm làm việc có kết quả. Lí do là vì thời gian đưa ra trong cuộc hội đàm trước đó đã không được thực thi<ref>[http://thestar.com.my/news/story.asp?file=/2007/7/20/worldupdates/2007-07-20T144737Z_01_NOOTR_RTRMDNC_0_-285706-3&sec=Worldupdates]</ref>.
* Bắc Triều Tiên cảnh báo một "cuộc khủng hoảng" nếu Nhật Bản từ chối hỗ trợ năng lượng cho họ. Nhật Bản tuyên bố rằng, họ sẽ không đáp ứng cho đến khi Bắc Triều Tiên giải quyết các vấn đề bắt cóc con tin người Nhật.