Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Eritrea”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thêm tk:Eritreýa
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (18), {{cite book → {{chú thích sách (2), {{cite news → {{chú thích báo (3)
Dòng 8:
|image_map = LocationEritrea.svg
|national_anthem = ''[[Ertra, Ertra, Ertra]]''
|official_languages = [[Tiếng Tigrinya|Tigrinya]]<ref> The new book of knowledge- Grolier, volume "E". Article- Eritrea.</ref><br />[[Tiếng Ả Rập|Ả Rập]]
|demonym = Eritrean
|capital = [[Asmara]]
Dòng 36:
|population_density_sq_mi = 96
|population_density_rank = 165
|GDP_PPP = $3.743 tỉ<ref name=imf2>{{citechú thích web|url=http://www.imf.org/external/pubs/ft/weo/2008/02/weodata/weorept.aspx?sy=2004&ey=2008&scsm=1&ssd=1&sort=country&ds=.&br=1&c=643&s=NGDPD%2CNGDPDPC%2CPPPGDP%2CPPPPC%2CLP&grp=0&a=&pr.x=45&pr.y=15 |title=Eritrea|publisher=Quỹ tiền tệ Quốc tế|accessdate=2008-10-09}}</ref>
|GDP_PPP_year = 2008
|GDP_PPP_per_capita = $748<ref name=imf2/>
Dòng 68:
[[Italia]] đã từng xâm chiếm Eirteria và chính phủ Italia xem Eriteria như một thuộc địa vào ngày [[1 tháng 1]] năm [[1890]]. Năm 1936, Eriteria cùng với Ethiopia và một phần [[Somalia]] trở thành một tỉnh của Italia với tên gọi [[Đông Phi thuộc Ý]] (Ý Đông Phi). [[Người Anh]] thế chân [[người Ý]] quản lý Eriteria vào năm 1941 <ref>[http://www.statoids.com/uer.html Eritrea Regions<!-- Bot generated title -->]</ref> dưới danh nghĩa vùng đất ủy trị của [[Hội Quốc Liên]] đến năm 1951 khi Eiriteria liên kết với [[Ethiopia]] thông qua nghị quyết 390 của [[Liên Hiệp Quốc]] (tháng 12 năm 1950).
 
Cũng từ thời điểm này, tại Eritrea người dân nổi dậy chống lại sự hợp nhất với Ethiopia. Hành động này châm ngòi cho việc đi đến quyết định của chính phủ Ethiopia tuyên bố Eritrea là tỉnh thứ 14 của Ethiopia vào năm 1962. Hành trình tìm kiếm lại độc lập của Eritrea kéo dài 31 năm và kết thúc vào năm 1991 với sự trung gian hòa giải của Liên Hiệp Quốc. Theo đó sẽ tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý về tương lai của Eritrea và người dân Eritrea đã chọn con đường trở thành một nước độc lập. Eritrea tuyên bố độc lập và được quốc tế công nhận vào năm 1993 <ref name="Britannica_Eritrea-page20">{{citechú thích web |url=http://www.britannica.com/eb/article-37675/Eritrea |title=Eritrea – The spreading revolution |publisher=Encyclopædia Britannica Article |accessdate=2007-10-16}}</ref>.
 
Eritrea lập quan hệ ngoại giao với [[Việt Nam]] ngày [[20 tháng 7]] năm [[1993]].
Dòng 83:
Tháng 4 năm 2002, một ủy ban về biên giới quốc tế đã giải quyết những tranh chấp biên giới giữa hai nước.
 
Hiện nay, Eritrea vẫn duy trì hoạt động gìn giữ hoà bình của Liên Hợp Quốc, và khu vực biên giới chung dài 25 &nbsp;km với Ethiopia. Một uỷ ban Quốc tế, được thành lập để giải quyết cuộc xung đột biên giới đã công bố những kết luận của mình nhưng việc phân định ranh giới lần cuối vẫn chưa được thực hiện do sự phản đối từ phía Eritrea.
 
Trong cuộc bầu cử đầu tiên sau khi giành độc lập vào năm 1993, ông ISAIAS Afworki đã đắc cử với 95% số phiếu ủng hộ.
 
 
 
 
== Hệ thống hành chính ==
Hàng 129 ⟶ 126:
[[Tập tin:Eritrea - Government building, Asmara.jpg|nhỏ|trái|340px|Tòa nhà chính phủ Eritrea ở [[Asmara]].]]
 
Eritrea là một quốc gia độc đảng dưới sự lãnh đạo của Mặt Trận Nhân Dân Vì Dân Chủ và Pháp Lý People's Front for Democracy and Justice (PFDJ).<ref name="BBC">{{citechú thích web|title=Country profile: Eritrea|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/africa/country_profiles/1070813.stm|work=BBC News|date=2008-06-17|accessdate=2008-07-01}}</ref>. Các nhóm chính trị khác không được phép hoạt động mặc dù Hiến Pháp (không được thực thi) năm 1997 quy định sự tồn tại của đa đảng. Quốc Hội Eritrea có 150 ghế trong đó EPLF chiếm 75 ghế. Các cuộc tổng tuyển cử đã được lên kế hoạch nhưng đều bị hủy bỏ, chưa có một cuộc tổng tuyển cử được tổ chức tại quốc gia này <ref name="CIA Factbook Government">{{citechú thích web|title=Government - overview|url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/er.html#Govt|work=World Factbook|publisher=CIA|date=2008-07-24|accessdate=2008-08-06}}</ref>. Các nguồn thông tin về hoạt động chính trị địa phương ở Eritrea hiếm khi được công bố. Tháng 9 năm 2001 chính phủ đóng cửa tất cả các cơ quan truyền thông tư nhân, những người có tiếng nói bất đồng đều bị bắt giam mà không cần xét xử <ref>{{citechú thích web|title=2005 Executive Summary|url=http://www.state.gov/g/drl/rls/irf/2005/51386.htm|work=International Religious Freedom Report|publisher=Bureau of Democracy, Human Rights and Labor|date=2005-11-08|accessdate=2008-08-06}}</reFref>.
 
=== Tổng Tuyển Cử ===
Tổng tuyển cử toàn quốc Eritrea được dự trù thực hiện trong năm 1995 nhưng sau đó trì hoãn đến 2001 với lí do là 20% lãnh thổ quốc gia còn bị Ethiopia chiếm giữ, các cuộc tổng tuyển cử sẽ được tiến hành sau khi xung đột với Ethiopia được giải quyết. Tuy nhiên, các cuộc bầu cử ở địa phương vẫn được tiến hành. Vòng bầu cử ở địa phương được tiến hành gần đây nhất là vào tháng Năm năm 2004.<ref>{{citechú thích web |url=http://www.shaebia.org/cgi-bin/artman/exec/view.cgi?archive=9&num=2618&printer=1 |title=Interview of Mr. Yemane Gebremeskel, Director of the Office of the President of Eritrea |publisher=PFDJ |date=2004-04-01 |accessdate = 2006-06-07}}</ref>
 
=== Quan hệ ngoại giao ===
Eritrea là thành viên chính thức của tổ chức Cộng Đồng Phi Châu (African Union-AU), tiền thân của Tổ chức Liên Minh Phi Châu (Organization of African Unity_OAU) ngày nay nhưng nước này đã rút quan sát viên khỏi tổ chức này vì cho rằng nước này đã không hành động đủ mạnh trong việc giải quyết tranh chấp lãnh thổ giữa Eritrea và Ethiopia.
 
Mối quan hệ Eritrea và Hoa Kỳ khá phức tạp. Mặc dù hai quốc gia đã từng sát cánh trong cuộc chiến chống khủng bố nhưng mối quan hệ không mấy tốt đẹp ở các lĩnh vực khác. Từ tháng 11 năm 2008, mối quan hệ này trở nên xấu hơn khi trợ lý thư ký Hoa Kỳ Jendayi Frazer gọi Eritrea là quốc gia bảo trợ khủng bố và chính phủ Mỹ liệt nước này vào [[Trục ma quỷ]] gồm [[Iran]] và [[Cuba <ref>{{citechú newsthích báo |url=http://pmddtc.state.gov/embargoed_countries/index.html |title=Embargoed Countries |publisher=US Department of State |date=6 tháng 10 năm 2008}}</ref>. Lí do của hành động này là do sự hiện diện tại một cuộc họp của nhóm đối lập được tổ chức tại Asmara của [[Sheikh Hassan Dahir Aweys]], một lãnh đạo Hồi Giáo li khai Somali có quan hệ với nhóm khủng bố [[Al Queda]]. Các trừng phạt về kinh tế có thể sẽ sớm được áp dụng <ref>{{citechú thích web |url=http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/africa/6987916.stm |title=How Eritrea fell out with the west |publisher=BBC |date=2007-09-11 |accessdate = 2007-09-12}}</ref>
 
Mối quan hệ với Italia và EU cũng căng thẳng trong ba năm trở lại đây.
 
Mối quan hệ với Ethiopia chuyển từ liên minh sang thù địch đưa đến cuộc chiến tranh từ tháng 5.1998 đến tháng 6.2000. Cuộc chiến này đã làm 123,000 người Ehiopia và 19,000 người Eritrea bỏ mạng <ref>{{citechú newsthích báo|url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/africa/1398446.stm|title=Eritrea reveals human cost of war|publisher=BBC News}}</ref> <ref>Claimed on 8 tháng 4 năm 2002 by the Voice of the Democratic Path of Ethiopian Unity, an Ethiopian clandestine opposition group operating from Germany. The claim also stated that each family that lost a member in the war would receive $350 in indemnity, but this number has not been verified, although it has been often cited by other groups (see [http://lists.sn.apc.org/pipermail/pol.ethiopia/2001-April/000381.html Number of war dead soldiers reportedly 123,000] – internet news message; and [http://www.clandestineradio.com clandestineradio.com] [http://www.clandestineradio.com/intel/station.php?id=65&stn=54 audio button]), and no indemnities have been paid {{As of|2007|lc=on}}. Shinn, ''Historical Dictionary of Ethiopia'', p. 149</ref><ref>{{citechú newsthích báo|title=Ethiopia: Number of war dead soldiers reportedly 123,000 |publisher=Wonchif| date=[[2001-04-10]]|language=[[Amharic language|Amharic]]}}</ref>.
 
Eritrea cũng có những xung đột biên giới với [[Sudan]], một cuộc chiến với [[Yemen]] về chủ quyền quần đảo Hanish nổ ra năm 1996 và gần đây là các xung đột biên giới với Ethiopia.
Hàng 163 ⟶ 160:
|-
| 2004
| 163 trên 167<ref>[http://www.rsf.org/article.php3?id_article=11715 Reporters sans frontières - Annual Worldwide Press Freedom Index - 2004<!-- Bot generated title -->]</ref>
2004<!-- Bot generated title -->]</ref>
|-
| 2005
| 166 trên 167<ref>[http://www.rsf.org/article.php3?id_article=15331 Reporters sans frontières - Annual Worldwide Press Freedom Index - 2005<!-- Bot generated title -->]</ref>
2005<!-- Bot generated title -->]</ref>
|-
| 2006
| 166 trên 168<ref>[http://www.rsf.org/article.php3?id_article=19388 Reporters sans frontières - Annual Worldwide Press Freedom Index - 2006<!-- Bot generated title -->]</ref>
2006<!-- Bot generated title -->]</ref>
|-
| 2007
Hàng 193 ⟶ 187:
 
== Môi Trường ==
Eritrea là quê hương của nhiều quần thể voi. Các vua Ptoleme của Ai Cập đã từng sử dụng chúng như một lực lượng tham gia chiến dău1 trong thế kỷ thứ III trước Công Nguyên. Trong khoảng thời gian từ 1955 đến 2001, không có một báo cáo nào cho thấy sự tiếp tục hiện diện của voi và chúng được cho là nạn nhân của chiến tranh giành độc lập. Tháng 12 năm 2001, người ta phát hiện khoảng 30 con với khoảng 10 con nhỏ gần sông [[Gash]]. <ref>{{citechú thích web |publisher=BBC Wildlife Magazine |month=July | year=2003 |url=http://www.bbc.co.uk/nature/animals/features/300feature1.shtml |title=The rediscovery of Eritrea's elephants |accessdate=2007-07-28}}</ref>
 
Năm 2006, Eritrea trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giời chuyển toàn bộ vùng đất duyên hải thành khu bảo tồn thiên nhiên. Một khu vực với 1,347&nbsp;km (837 dặm) đới ven bờ, cùng với 1,946&nbsp;km (1,209 dặm) đường bờ với hơn 250 đảo nằm dưới sự bảo tồn của chính phủ.
Hàng 204 ⟶ 198:
Giống như phần lớn các quốc gia Phi Châu khác, nền kinh tế Eritrea chủ yếu dựa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp với 80% dân số làm việc trong ngành trộng trọt và chăn nuôi. Hạn hán là nguyên nhân thiên tai chủ yếu tác động đến nền nông nghiệp nước này.<ref>[http://www.encapafrica.org/documents/PEA_pestmanagement/ERITREA_LG_SEA_MAR93.doc An Environmental Impact Assessment of African Armyworm Control in Eritrea: An Amendment to the "Eritrean Supplemental Environmental Assessment For Grasshopper And Locust Control".]</ref>
 
Cuộc chiến giành độc lập với Ethiopia đã gây tổn thất nặng nề cho nền kinh tế. GDP giảm 1% vào năm 1999 và 2% vào năm 2000. Năm 2000, quân đội Ethiopia mở một cuộc tấn công lớn và miền Nam Eritrea gây thiệt hại 600 triệu USD cho nền kinh tế với 225 triệu tổn thất từ gia súc và 55,000 nhà cửa bị phá hoại. Cuộc tấn công này nhắm đến vùng sản xuất lương thực chính yếu của Eritrea gây ra việc sụt giảm 62% sảm lượng nông nghiệp <ref>{{citechú thích web |url=https://www.cia.gov/library/publications/the-world-factbook/geos/er.html#Econ |title=Economy - overview |publisher=CIA |date=2006-06-06 |accessdate = 2006-06-07}}</ref><ref>{{citechú thích web |url=http://news.bbc.co.uk/2/hi/africa/1184714.stm |title=Aid sought for Eritrean recovery |publisher=BBC |date=2001-02-22 |accessdate = 2006-06-07}}</ref>
 
Trong suốt những năm tháng chiến tranh, Eritrea cũng đã nỗ lực phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng như mở đường, cải thiện hệ thống cảng, sửa chữa những cung đường và cầu bị tàn phá do chiến tranh như là một phần của chương trình [[Warsay Yika'alo]]. Thành quả quan trọng nhất của dự án này là việc xây dựng tuyến quốc lộ ven biển dài hơn 500km500&nbsp;km nối Massawa với Asseb cũng như khôi phục tuyến đường sắt quốc gia.
 
Tương lai nền kinh tế Eritrea khá mờ ám. Việc cắt đứt giao thương với Ethioipia, quốc gia trước đây luôn sử dụng các cảng của Eritrea để xuất nhập hàng hóa, để lại cho Eritrea nhiều lỗ hổng cần khỏa lấp. Tương lai nền kinh tế dựa vào nội lực của nền kinh tế cũng như giải quyết những vấn đề bức thiết như nạn mù chữ cao, lao động thiếu tay nghề, cơ sở hạ tầng lạc hậu.
 
Một báo cáo ngày 6 tháng 5 năm 2008 cho thấy Eritrea là quốc gia có giá nhiên liệu cao nhất thế giới với một gallon xăng có giá 9.58USD, cao hơn 85 cent so với quốc gia đứng thứ hai là Na Uy <ref>{{citechú thích web |url=http://money.cnn.com/2008/05/01/news/international/usgas_price/index.htm?cnn=yes |title=U.S. gas: So cheap it hurts |publisher=CNN Money |date=2008-05-06 |accessdate=2008-05-20}}</ref>.
 
Hiện nay, tương lai của kinh tế Eritrea phụ thuộc vào khả năng giải quyết của Chính phủ trong các vấn đề xã hội như nạn mù chữ, thất nghiệp, trình độ kỹ năng tay nghề yếu kém cũng như thực sự thúc đẩy quá trình tư nhân hóa nền kinh tế và chỉ có thực hiện như vậy mới có thể tạo ra các nguồn lực để phát triển nền kinh tế.
Hàng 230 ⟶ 224:
[[Tập tin:Eritrea-people-map.gif|nhỏ|Bản đồ phân bố các tộc người tại Eritrea]]
{{main|Thành phần dân tộc của Eritrea}}
[[Tập tin:Eritrea_Eritrean_weddingEritrea Eritrean wedding.jpg|nhỏ|trái|300px| Một đán cưới tại Eritrea]]
 
Eritrea là một quốc gia đa chủng tộc. Một cuộc điều tra dân số độc lập cho thấy người [[Tigrinya]] và [[Tigre]] chiếm 80% dân số. Hai nhóm này hợp thành nhóm dân số nói tiếng [[Semitic]], ngôn ngữ chính của quốc gia này.
Hàng 238 ⟶ 232:
Mỗi một tộc người có một ngôn ngữ riêng, rất nhiều nhóm thiểu số sử dụng nhiều hơn một ngôn ngữ trong đời sống hằng ngày.
 
Nhóm người mới nhất ở Eritrea là người Rashaida. Họ du nhập vào nước này ở thế kỷ XIX <ref>{{citechú thích web |last=Alders |first=Anne |url=http://www.eritreanbeauty.com/r.html |title=the Rashaida |accessdate = 2006-06-07}}</ref> từ phía bên kia bờ Hồng Hải. Họ là những cư dân du mục, có quan hệ hôn phối với người Tigre và Beja. Tổng dân số của nhóm này khoảng 61,000 người, chiếm khoảng 1% dân số.
 
Những nhóm thiểu số ít có sự tác động đến đời sống của Eritrea.
Hàng 253 ⟶ 247:
{{main|Giáo dục ở Eritrea}}
 
Có 5 cấp học tại Eritrea gồm Mẫu Giáo, Tiểu Học, Trung Ấu, Trung Học Cơ Sở, và Hậu Trung Học Cơ Sở. Có gần 238,000 học sinh đang theo học Tiểu Học, Trung Ấu, Trung Học Cơ Sở, và Hậu Trung Học Cơ Sở. Toàn quốc có khoảng 824 trường học <ref>{{citechú bookthích sách |year=2005 |title=Baseline Study on Livelihood Systems in Eritrea |publisher=National Food Information System of Eritrea}}</ref> và 2 Đại Học (Đại học Asmara và Viện Khoa Học và Công Nghệ) cũng như nhiều trường Cao Đẳng và Trung Cấp Nghề khác.
 
Một trong những mục tiêu quan trọng nhất của giáo dục Eritrea là cung cấp giáo dục căn bản cho người dân bằng tiếng mẹ đẻ cũng như phát triển khả năng tự tuy duy của học sinh để chống lại đói nghèo và bệnh tật. Xa hơn là trang bị cho học sinh những kỹ năng làm việc cần thiết trong một nền kinh tế toàn cầu đang thay đổi.
Hàng 259 ⟶ 253:
Hệ thống giáo dục eritrea cũng được thiết kế để khuyến khối doanh dân mở trường đào tạo, tạo cơ hội tiếp cận giáo dục công bằng đến mọi người như chống phân biệt giới tính, chống phân biệt chủng tộc, chống phân biệt tầng lớp trong xã hội, và thúc đẩy việc học tập suốt đời của người dân.
 
Rào cản trong giáo dục Eritria là những định chế truyền thống, học phí, và chi phí cơ hội của các gia đình có thu nhập thấp <ref>{{citechú bookthích sách |last=Kifle |first=Temesgen |year=2002 |title=Educational Gender Gap in Eritrea}}</ref>.
 
=== Tôn Giáo ===
Hàng 269 ⟶ 263:
Từ tháng 5 năm 2002, chính quyền Eritrea chính thúc công nhận sự hoạt động của các tôn giáo: Chính Thống giáo, ([[Hồi giáo Sunni]]), Công giáo La Mã, và [[Giáo hội Luther]]. Các nhóm khác muốn tự do hoạt động phải trải qua một quá trình đăng ký nghiêm ngặt. Một trong những yêu cầu đó là các nhóm tôn giáo được yêu cầu cung cấp thông tin cá nhân của các tín đồ cho nhà chức trách. Một số tổ chức tôn giáo dù đã đáp ứng tất cả các yêu cầu của chính phủ vẫn chưa được cấp phép hoạt động {{Fact|date=January 2009}}
 
Các nhóm [[Jehovah's Witnesses]], [[Bahá'í Faith]], [[Seventh-day Adventist Church]], và rất nhiều giáo phái Tin Lành không được cấp giấy phép và không thể hoạt động tự do. Chính phủ đã thực thi các lệnh cấm một cách có hiệu quả và nhiều giải pháp đã được đưa ra để ngăn chặn các tín đồ hành lễ. Nhiều người đã bị tống giam trong thời gian dài. Không một cái có cơ hội tiếp cận đến tòa án để khiếu kiện công bằng. Bảng báo cáo năm 2006 về Quyền Tự Do tín ngưỡng của Ủy Ban Tôn Giáo Hoa Kỳ đã xếp Eritrea 3 năm liên tiếp vào nhóm nước "Đặc Biệt Quan Ngại" về tự do tín ngưỡng <ref>{{citechú thích web | url=http://www.state.gov/g/drl/rls/irf/2008/108367.htm | title=Eritrea. International Religious Freedom Report 2008|publisher= U.S. Department of State. Bureau of Democracy, Human Rights, and Labor| accessdate=2008-11-08}}</ref>.
 
Có một số ít [[người Do Thái]] còn tiếp tục sinh sống tại Eritrea, họ hình thành một cồng đồng của vài trăm người sinh sống tại thủ đô Asmara. Họ là con cháu của người Do Thái đã vượt biển từ Aden (Yemen) sang vào nửa cuối thế kỷ XIX <ref>{{citechú thích web |url=http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/africa/4955088.stm |title=Asmara's last Jew recalls 'good old days' |publisher=BBC |date=2006-04-30 |accessdate = 2006-09-26}}</ref><ref>{{citechú thích web |url=http://www.ynetnews.com/articles/0,7340,L-3246419,00.html |title=Eritrea's last native Jew tends graves, remembers |publisher=Y Net News |date=2006-05-02 |accessdate = 2006-09-26}}</ref>.
 
== Văn hóa ==
[[Tập tin:kitcha fit fit.png|nhỏ|Món ăn truyền thống ''Kitcha fit-fit'' ]]
{{main|Văn hóa Eritrea}}
{{Xem thêm|Thực đơn ở Eritrea|Văn học Eritrea|Âm nhạc Eritrea}}
Hàng 297 ⟶ 291:
<div class="references-small">
* Ancient Ethiopia, David W. Phillipson (1998)
* Cliffe, Lionel; Connell, Dan; Davidson, Basil (2005), ''Taking on the Superpowers: Collected Articles on the Eritrean Revolution (1976-1982)''. Red Sea Press, ISBN 1-56902-188-0
* Cliffe, Lionel & Davidson, Basil (1988), ''The Long Struggle of Eritrea for Independence and Constructive Peace''. Spokesman Press, ISBN 0-85124-463-7
* Connell, Dan (1997), ''Against All Odds: A Chronicle of the Eritrean Revolution With a New Afterword on the Postwar Transition''. Red Sea Press, ISBN 1-56902-046-9
* Connell, Dan (2001), ''Rethinking Revolution: New Strategies for Democracy & Social Justice : The Experiences of Eritrea, South Africa, Palestine & Nicaragua''. Red Sea Press, ISBN 1-56902-145-7
* Connell, Dan (2004), ''Conversations with Eritrean Political Prisoners''. Red Sea Press, ISBN 1-56902-235-6
* Connell, Dan (2005), ''Building a New Nation: Collected Articles on the Eritrean Revolution (1983-2002)''. Red Sea Press, ISBN 1-56902-198-8
* Daniel Kendie (2005), ''The Five Dimensions Of The Eritrean Conflict 1941 - 2004: Deciphering the Geo-Political Puzzle''. Signature Book Printing, ISBN 1-932433-47-3
* Firebrace, James & Holand, Stuart (1985), ''Never Kneel Down: Drought, Development and Liberation in Eritrea''. Red Sea Press, ISBN 0-932415-00-8
* Hatem Elliesie: ''Decentralisation of Higher Education in Eritrea'', Afrika Spectrum, Vol. 43 (2008) No. 1, p. &nbsp;115-120.
* Jordan Gebre-Medhin (1989), ''Peasants and Nationalism in Eritrea''. Red Sea Press, ISBN 0-932415-38-5
* [[Hill, Justin]] (2002), '[[Ciao Asmara, A classic account of contemporary Africa]]'. Little, Brown, ISBN 978-0-349-11526-9
* Iyob, Ruth (1997), ''The Eritrean Struggle for Independence : Domination, Resistance, Nationalism, 1941-1993''. Cambridge University Press, ISBN 0-521-59591-6
* Jacquin-Berdal, Dominique; Plaut, Martin (2004), ''Unfinished Business: Ethiopia and Eritrea at War''. Red Sea Press, ISBN 1-56902-217-8
* Johns, Michael (1992), [http://thomas.loc.gov/cgi-bin/query/z?r102:E06MY2-393: "Does Democracy Have a Chance", ''Congressional Record'', [[6 tháng 5]] 1992]
* [[Thomas Keneally|Keneally, Thomas]] (1990), "To Asmara" ISBN 0-446-39171-9
* Killion, Tom (1998), ''Historical Dictionary of Eritrea''. Scarecrow Press, ISBN 0-8108-3437-5
* Mauri A., "Eritrea's Early Stages oin Monetary and Banking Development", International Review of Economics, Vol. LI, n. 4.
* Müller, Tanja R.: ''Bare life and the developmental State: the Militarization of Higher Education in Eritrea'', Journal of Modern African Studies, Vol. 46 (2008), No. 1, p. &nbsp;1-21.
* Wrong, Michela (2005), ''I Didn't Do It For You: how the world betrayed a small African Nation''. Harper Collins, ISBN 0-06-078092-4
* {{citechú thích web |last=Ogbaselassie |first=G |date=2006-01-10 |url=http://eri24.com/Article_10043.htm |title=Response to remarks by Mr. David Triesman, Britain's parliamentary under-secretary of state with responsibility for Africa |accessdate = 2006-06-07}}
* Pateman, Roy (1998), ''Eritrea: Even the Stones Are Burning''. Red Sea Press, ISBN 1-56902-057-4
* {{citechú thích web |last=Rena |first=Ravinder |date=2006-01-12 |url=http://eri24.com/Article_10045.htm |title=Student-Centered Education is the Best Way of Learning |accessdate = 2006-06-07}}
* {{citechú thích web |date=2005-12-09 |url=http://eri24.com/Article_10031.htm |title=Eritrea-Ethiopia so với các nước phương Tây |accessdate = 2006-06-07}}
</div>
 
Hàng 351 ⟶ 345:
 
{{Commonscat|Eritrea}}
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|cs}}
 
[[Thể loại:Eritrea]]
 
{{Link FA|eo}}
{{Liên kết bài chất lượng tốt|cs}}
 
[[ace:Eritrea]]
[[af:Eritrea]]