Khác biệt giữa bản sửa đổi của “HMS Prince of Wales (53)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
YFdyh-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm pt:HMS Prince of Wales (53)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (3), {{cite book → {{chú thích sách (6)
Dòng 1:
{{Dablink|Về những tàu chiến khác của [[Hải quân Hoàng gia Anh]] mang cùng tên, xin xem [[HMS Prince of Wales]].}}
 
 
{|{{Infobox ship begin}}
Hàng 80 ⟶ 79:
Những con tàu này được gửi đến Singapore để "dọa nạt" Nhật Bản và răn đe họ ý định tấn công [[Mã Lai]] và [[Đông Ấn thuộc Hà Lan]]. Tuy nhiên, người Nhật không dễ bị ngăn cản, vẫn tiến hành cuộc tấn công đổ bộ vào ngày [[8 tháng 12]] cùng ngày họ [[trận Trân Châu Cảng|tấn công]] [[Trân Châu Cảng]] phía bên kia [[Đường đổi ngày quốc tế]]. Đô đốc Phillips quyết định cố gắng đánh chặn hạm đội đổ bộ, nên ''Prince of Wales'' và ''Repulse'' lên đường cùng với bốn tàu khu trục HMS ''Electra'', ''Express'', [[HMS Tenedos (H04)|''Tenedos'']] và [[HMAS Vampire (D68)|HMAS ''Vampire'']] để tìm kiếm lực lượng Nhật. Tuy nhiên họ đã không thành công, và bị tàu ngầm Nhật [[I-65 (tàu ngầm Nhật)|''I-65'']] phát hiện trên đường quay trở về Singapore. Máy bay và tàu ngầm Nhật đã dõi theo hạm đội Anh, và vào ngày [[10 tháng 12]] năm [[1941]], không được bất kỳ sự che chở nào trên không, cả ''Prince of Wales'' và ''Repulse'' đều bị [[Đánh chìm Prince of Wales và Repulse|tấn công và đánh chìm]] bởi 86 máy bay ném bom và máy bay ném ngư lôi thuộc Không đoàn Hải quân 22 của [[Hải quân Đế quốc Nhật Bản]] đặt căn cứ tại [[Sài Gòn]].
[[Tập tin:Prince of Wales-4.jpg|nhỏ|trái|Nghi lễ tôn giáo trên sàn phía sau của HMS ''Prince of Wales'', trong giai đoạn diễn ra hội nghị Newfoundland.]]
Là một thiết giáp hạm hiện đại, ''Prince of Wales'' được kỳ vọng sẽ thể hiện tốt hơn so với ''Repulse'', một cựu binh của thời [[Chiến tranh Thế giới thứ nhất]]. Ở một số góc độ điều này đã không trở thành hiện thực. Ngay trước khi xuất phát, dàn [[radar]] dò tìm mặt biển của ''Prince of Wales'' đã không hoạt động, lấy đi khỏi Lực lượng Z một trong những thiết bị cảnh báo sớm có khả năng nhất. Rất sớm vào đầu trận đánh, ''Prince of Wales'' bị bất động khi một quả ngư lôi đã may mắn đánh trúng vào đúng nơi một trục chân vịt gắn vào lườn tàu, làm ngập nước lan rộng và khiến cho bánh lái không thể điều khiển cũng như mất nguồn điện cung cấp cho dàn pháo hạng hai 133  mm (5,25 inch) đa dụng. Có lẽ nghiêm trọng hơn là việc là việc các máy phát điện không hoạt động làm vô hiệu nhiều máy bơm của chiếc ''Prince of Wales''. Việc mất điện còn khiến nhiều phần của con tàu hoàn toàn bị tối đen tăng thêm phần khó khăn cho các đội kiểm soát hư hỏng của ''Prince of Wales'' trong nỗ lực làm ngập đối xứng để cân bằng con tàu. Tổng cộng, nó đã trúng bốn [[ngư lôi]] và một quả bom trong trận chiến cuối cùng. Hàng trăm người đã thiệt mạng khi con tàu bị chìm, và Đô đốc Phillips cùng Thuyền trưởng [[John Leach (sĩ quan hải quân)| John Leach]] nằm trong số những người tử trận khi họ có thể đã chọn chết theo con tàu hay đã quyết định rời tàu quá trễ. Tuy nhiên, lườn tàu chắc chắn và sự phân ngăn bên dưới mực nước tốt hơn của ''Prince of Wales'' cho phép nó duy trì sự nổi lâu hơn so với đồng đội ''Repulse'' đã lớn tuổi, giúp cho một phần lớn thủy thủ đoàn được cứu sống; tương phản rõ rệt với ''Repulse'' phải chịu đựng tổn thất nhân mạng nặng nề khi nó bị chìm nhanh chóng.
 
[[Tập tin:Prince of Wales and Repulse.jpg||nhỏ|phải|Thiết giáp hạm [[HMS Prince of Wales (1939)|''Prince of Wales'']] (bên trái, phía trước) và tàu chiến-tuần dương [[HMS Repulse (1916)|''Repulse'']] (bên trái, phía sau) đang bị máy bay Nhật Bản tấn công vào ngày [[10 tháng 12]] năm [[1941]]. Một tàu khu trục (có thể do họa sĩ thêm thắt vào)<ref>Stephen, Martin. ''Sea Battles in Close-up: World War 2'' (Shepperton, Surrey: Ian Allan, 1988), Tập 1, trang 111,</ref> đang ở tiền cảnh bên phải.]]
 
Chúng là những tàu chiến chủ lực đầu tiên bị đánh chìm thuần túy chỉ bởi sức mạnh không lực ngoài biển khơi (cho dù bởi máy bay đặt căn cứ trên đất liền thay vì từ tàu sân bay), là sự báo hiệu vai trò mờ nhạt dần của những lớp tàu này trong những hoạt động hải chiến sau này. Tuy nhiên, người ta thường chỉ ra yếu tố góp phần vào việc đánh chìm ''Prince of Wales'' là hệ thống radar của nó không hoạt động và hư hại nghiêm trọng quá sớm mà nó hứng chịu ngay từ quả ngư lôi đầu tiên. Báo cáo của Giám đốc Chế tạo Hải quân Anh Quốc còn cho rằng dàn pháo phòng không của con tàu “đã phải gây thiệt hại nặng nề cho đối phương trước khi những quả ngư lôi đầu tiên được phóng ra, nếu như không thể ngăn chặn thành công cuộc tấn công, nếu như thủy thủ đoàn được huấn luyện hoạt động thích hợp hơn”.<ref>{{citechú thích web|url=http://www.nationalarchives.gov.uk/catalogue/displaycataloguedetails.asp?CATID=4547444&CATLN=6&accessmethod=5|title=''Loss of HMS PRINCE OF WALES: reports of 2nd Bucknill Committee, etc|publisher=The Admiralty|accessdate=6 tháng 6 năm 2009}}</ref>
 
Xác tàu đắm của ''Prince of Wales'' ở tư thế gần như lật úp tại độ sâu 68 &nbsp;m (223 &nbsp;ft), ở tọa độ
{{coord|3|33|36|N|104|28|42|E|type:landmark}}. Phao nổi được đính vào các trục chân vịt, và các lá cờ của Hải quân Hoàng gia được đính vào những dây cáp và được các thợ lặn thường xuyên thay đổi. Hải quân Hoàng gia hiện đang xem xác tàu đắm là di sản của Đế chế theo nội dung của [[Đạo luật Bảo vệ Di sản Quân sự 1986]], ngay trước khi kỷ niệm 60 năm ngày nó bị đánh chìm. Chiếc chuông của ''Prince of Wales'' đã được tháo khỏi xác tàu đắm vào năm [[2002]] bởi các thợ lặn kỹ thuật Gavin Haywood và George McClure được sự ủy nhiệm và đồng ý bởi [[Bộ Quốc phòng (Anh Quốc)| Bộ Quốc phòng]] và Hội những người sống sót Lực lượng Z, do những mối lo ngại nó sẽ bị những tay săn cổ vật đánh cắp. Chiếc chuông được phục hồi và hiện đang được trưng bày tại [[Bảo tàng Hàng hải Merseyside]] ở [[Liverpool]] sau khi được trao tặng bởi [[Thứ trưởng thứ nhất Hải quân]] và Trưởng phòng Tác chiến Hải quân, Đô đốc [[Alan West, Nam tước West of Spithead|Sir Alan West]].
 
== Tham khảo ==
Hàng 96 ⟶ 95:
{{MultiCol}}
'''Sách'''
*{{citechú bookthích sách| first=Paul| last=Dull| title=A Battle History of the Imperial Japanese Navy (1941-1945)| publisher=Naval Institute Press| year=2007| isbn=1591142199| url=http://books.google.com/books?id=SLfti-Dc1AcC| ref=refDull}}
*{{citechú bookthích sách| first=Karl| last=Hack| title=Did Singapore have to fall?: Churchill and the impregnable fortress| publisher=Routledge| year=2004| isbn=0415308038| url=http://books.google.com/books?id=V8jctMNMbN4C| ref=refHack}}
*{{citechú bookthích sách| first=Martin| last=Middlebrook| title=The Sinking of the Prince Of Wales and the Repulse| publisher=Penguin History| year=1979| isbn=0713910429| url=http://books.google.com/books?id=cw1nAAAAMAAJ&pgis=1| ref=refMiddle}}
*{{citechú bookthích sách| first=Breyer| last=Siegfried| title=Battleships and Battlecruisers 1905-1970| publisher=Doubleday and Company| year=1973| url=http://books.google.com/books?id=RvMtGQAACAAJ&dq=Battleships+and+Battlecruisers+1905-1970| isbn=0385072473 }}
*{{citechú bookthích sách| first=Timothy| last=Cain| title=HMS Electra| publisher=Frederick Muller| year=1959|url=http://books.google.com/books?id=oztxGQAACAAJ&dq=HMS+Electra| isbn=ISBN 0-86007-330-0}}
*{{citechú bookthích sách| first=William| last=Garzke| title=Allied Battleships in World War II| publisher=Naval Institute Press| year=1980|url=http://books.google.com/books?id=SaRDAAAACAAJ&dq=:++Allied+Battleships+in+World+War+II| isbn=0870211005}}
 
'''Web'''
Hàng 110 ⟶ 109:
* [http://www.navynews.co.uk/articles/2001/0111/0001111201.asp Navy News 2001] Announcement of designation under the Protection of Military Remains Act 1986
* Link to a 2008 survey report, specifically regarding the stern torpedo damage to Prince of Wales. http://www.pacificwrecks.com/ships/hms/prince_of_wales/pow-stern-damage.pdf
* {{citechú thích web|title=ADM 234/509: H.M.S. Prince of Wales' Gunnery Aspects of the "Bismarck" Pursuit, |url=http://www.hmshood.org.uk/reference/official/adm234/adm234-509guns.htm|publisher=The Admiralty|accessdate=6 tháng 6 năm 2009}}
* {{citechú thích web|url=http://www.nationalarchives.gov.uk/catalogue/displaycataloguedetails.asp?CATID=4547444&CATLN=6&accessmethod=5|title=ADM 116/4521: Loss of HMS PRINCE OF WALES: reports of 2nd Bucknill Committee, etc|publisher=The Admiralty|accessdate=6 tháng 6 năm 2009}}
* [http://www.ibiblio.org/hyperwar/UN/UK/RN/BS-14_POW+Repulse/ B.R. 1736 (8)/1955. NAVAL STAFF HISTORY SECOND WORLD WAR Battle Summary No. 14 (revised) LOSS OF H.M. SHIPS PRINCE OF WALES AND REPULSE 10th December, 1941.]
 
'''Nguồn khác'''
* Military Heritage did a feature on the Prince Of Wales and its sinking (Joseph M. Horodyski, Military Heritage, tháng 12 năm 2001, Volume 3, No. 3, pp.&nbsp;69 to 77).
* Philip Ziegler's ''King Edward VIII'' (Alfred and Knopf, 1991) Provides information relating to the naming of the ship.
 
Hàng 126 ⟶ 125:
*[http://www.maritimequest.com/warship_directory/great_britain/battleships/prince_of_wales/hms_prince_of_wales.htm Photos of ''HMS Prince of Wales'' at MaritimeQuest]
 
{{Lớp thiết giáp hạm King George V (1939)}}
{{các chủ đề|Quân sự|Hàng hải|Anh}}
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|en}}
 
{{DEFAULTSORT:Prince of Wales (53)}}
{{Lớp thiết giáp hạm King George V (1939)}}
{{các chủ đề|Quân sự|Hàng hải|Anh}}
 
[[Thể loại:Lớp thiết giáp hạm King George V (1939)]]
[[Thể loại:Thiết giáp hạm của Hải quân Hoàng gia Anh]]
Hàng 137 ⟶ 136:
[[Thể loại:Xác tàu đắm trong Thế Chiến II tại Thái Bình Dương]]
[[Thể loại:Sự kiện hàng hải 1941]]
 
{{Liên kết bài chất lượng tốt|en}}
{{Liên kết chọn lọc|pl}}
 
[[ms:HMS Prince of Wales]]
[[ca:HMS Prince of Wales (53)]]