Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lesbos”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thêm fo:Lesbos
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (3)
Dòng 82:
[[File:Lesbos small.jpg|thumb|left|Ảnh vệ tinh của đảo Lesbos (1995)]]
 
Lesbos nằm ở cực đông của biển Aegea, đối diện với bờ biển của Thổ Nhĩ Kỳ ([[vịnh Edremit]]) ở phía bắc và phía đông; tại điểm hẹp nhất, eo biển rộng {{convert|5,5|km|abbr=on}}. Đảo gần như có hình tam giác, nhưng bị ăn sâu vào bởi vịnh [[Kalloni]] ở bờ biển phía nam và [[Gera, Hy Lạp|Gera]] ở phía đông nam.<ref>{{citechú thích web|url=http://www.itsaboutgreece.com/lesbos.htm|title=Lesbos}}</ref>
 
Hòn đảo có các rừng cây và đồi núi, hai đỉnh lớn nhất là núi Lepetymnos {{convert|968|m|ft|0|abbr=on}} và núi Olympus {{convert|967|m|ft|0|abbr=on}}, chiếm giữ phần phía bắc và trung tâm đảo.<ref>{{citechú thích web |url=http://www.globalgeopark.org/publish/portal1/tab233/info387_page2.htm |title=The Petrified Forest of Lesvos, A Unique Natural Monument Recording the Evolutionary Process of Life on Earth |publisher=UNESCO Global Geoparks Network}}</ref> Nguồn gốc núi lửa của đảo được thể hiện qua một số [[suối nước nóng]] và hai vịnh lớn.
 
Lesbos là một hòn đảo xanh tươi, xứng đáng mang tên ''hòn đảo Ngọc lục bảo'', với nhiều thực vật hơn mong đợi. Mười một triệu cây [[Họ Ô liu|ôliu]] chiếm 40% diện tích đảo cùng với các cây ăn quả khác. Rừng thông Địa Trung Hải, cây dẻ và một số cây sồi chiếm 20%, và diện tích còn lại là cây bụi, đồng cỏ hoặc đất đô thị. Ở phần phía tây của hòn đảo có rừng hóa thạch lớn nhất của chi [[Sequoia (chi)|Sequoia]].
Dòng 103:
Sau cuộc [[Thập tự chinh lần thứ 4]] (1202–1204), hòn đảo về tay của [[Đế quốc Latinh]], song lại bị Đông La Mã tái chinh phục vào năm 1247. Năm 1355, đảo được trao cho gia đình [[Gattilusi]] [[Cộng hòa Genova]] vì các lý do kinh tế và chính trị. Hòn đảo bị [[đế chế Ottoman]] chinh phục vào năm 1462. Và vẫn nằm dưới quyền kiểm soát của người Thổ Nhĩ Kỳ, với tên gọi ''Midilli'' trong tiếng Thổ, cho đến năm 1912 khi đảo bị các lực lượng Hy Lạp chiếm trong [[Chiến tranh Balkan lần thứ 1]]. Các thành phố Mytilene và Mithymna là các giáo khu từ thế kỷ 5.
 
Các hiện vật lâu đới nhất được tìm thấy trên đảo có niên đại từ thời kỳ đồ đá cũ.<ref>{{citechú thích web |author=Harissis H., Durand P., Axiotis M., Harissis T. |title=Traces of Paleolithic settlement in Lesbos |work=Archaiologia kai Technes |year= 2000 |page=76:83–87 (bài viết bằng tiếng Hy Lạp với bản tóm tắt tiếng Anh) |url=
http://www.arxaiologia.gr/assets/media/PDF/migrated/76_83-87.pdf }}</ref> Các điểm khảo cổ quan trọng trên đảo là hang động từ thời kỳ đồ đá mới [[Kagiani]], có thể là nơi trú ẩn của các mục đồng, điểm định cư thời kỳ đồ đá mới [[Chalakies]], và khu cư trú trải rộng Thermi (3000–1000 TCN). Khu cư trú lớn nhất được tìm thấy tại Lisvori (2800–1900 TCN) là một phần của vùng bị ngập trong lớp nước ven biển nông. Ngoài ra còn có một số tàn tích từ thời cổ xưa, Hy Lạp và La Mã cổ đại. Dấu vết còn lại của thời kỳ Trung cổ trên đảo là ba lâu đài nguy nga.
 
Dòng 135:
 
{{commons category|Lesbos}}
 
* [http://www.lesvos.gr/ Trang chính thức]