Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liêu Ninh (tàu sân bay Trung Quốc)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
YFdyh-bot (thảo luận | đóng góp)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (10), {{cite book → {{chú thích sách, {{cite news → {{chú thích báo (2)
Dòng 95:
== Vai trò của Nga ==
Tuy được phương Tây định danh là một tàu sân bay, thiết kế của lớp tàu sân bay ''Đô đốc Kuznetsov'' hàm ý một khái niệm nhiệm vụ khác biệt so với các tàu sân bay của [[Hải quân Mỹ]], [[Hải quân Hoàng gia]] hay [[Hải quân Pháp]]. Thuật ngữ được những người đóng tàu miêu tả nó trong tiếng Nga là "тяжёлый авианесущий крейсер" ''tyazholiy avianesushchiy kreyser'' (TAKR or TAVKR)—“[[tàu tuần dương]] hạng nặng mang máy bay”—được dự định để hỗ trợ và bảo vệ các tàu ngầm mang tên lửa, tàu mặt nước, và máy bay mang tên lửa của hải quân trong hạm đội Nga. Vì thế, Liên xô và Nga cho rằng những tàu này không phải là những tàu sân bay theo [[Hiệp ước Montreux]] và không phải là đối tượng áp dụng những hạn chế kích thước khi đi qua Bosporus.<ref>14 San Diego L. Rev. 681 (1976-1977)
Kiev and the Montreux Convention: The Aircraft Carrier That Became a Cruiser to Squeeze through the Turkish Straits; Froman, F. David</ref><ref>{{citechú thích web|url=http://www.osaarchivum.org/files/holdings/300/8/3/text/143-4-146.shtml |title=The Tbilist and the Montreux Convention |publisher=Osaarchivum.org |date= |accessdate=2011-12-08}}</ref>
 
Máy bay cánh cứng trên tàu khác của lớp này, ''Đô đốc Kuznetsov'', chủ yếu có nhiệm vụ đảm bảo [[ưu thế trên không]]. Nếu ''Varyag'' đã từng được biên chế trong hải quân Nga, nó cũng đã thực hiện các hoạt động [[chiến tranh chống ngầm]] (ASW), cũng như mang [[tên lửa chống tàu]].
Dòng 105:
 
== Được kéo về Trung Quốc ==
[[Tập tin:Varyag_during_refittingVaryag during refitting.jpg|thumb|left|Tàu ''Varyag'' ngày 3 tháng 7 năm 2011, tại Đại Liên, Trung Quốc]]
Vào giữa năm 2000, [[tàu kéo]] của [[Nhà thầu Vận tải Quốc tế|ITC]] Hà Lan ''Suhaili'' với một đội thủy thủ người Philippines đã được thuê để kéo chiếc ''Varyag''. Chong Lot không thể có được giấy phép của [[Thổ Nhĩ Kỳ]] để đi qua eo biển [[Bosphorus]] đầy nguy hiểm; theo [[Hiệp ước Montreux về việc quản lý Eo biển Thổ Nhĩ Kỳ|Hiệp ước Montreux]] năm 1936 Thổ Nhĩ Kỳ có trách nhiệm cho phép tự do lưu thông, nhưng với một số chủ quyền và quyền từ chối. Chiếc tàu to lớn bị kéo quanh Biển Đen tới 16 tháng. Các bộ trưởng cấp cao của Trung Quốc đã tiến hành các cuộc đàm phán tại [[Ankara]] đại diện cho Chong Lot, đề xuất cho khách du lịch Trung Quốc tới thăm nước Thổ Nhĩ Kỳ đang túng tiền nếu con tàu được phép đi qua eo biển. Ngày 1 tháng 11 năm 2001, Thổ Nhĩ Kỳ cuối cùng bớt căng thẳng với quan điểm rằng con tàu gây ra một nguy cơ quá lớn với [[:Category:Cầu tại Istanbul|những cây cầu]] ở [[Istanbul]], và cho phép việc quá cảnh.{{Citation needed|date=August 2011}}
 
''Varyag'' được hộ tống bởi 27 tàu, gồm 11 tàu kéo và 3 tàu hoa tiêu, và mất sáu giờ để đi qua eo biển; hầu hết các tàu lớn khác mất một giờ rưỡi. Báo chí Nga thông báo 16 hoa tiêu và 250 thủy thủ tham gia vào việc này {{Citation needed|date=August 2011}}. Lúc 11:45 sáng ngày 2 tháng 11 con tàu hoàn thành thực hiện quá cảnh và hướng về [[Gallipoli]] và [[Canakkale|Çanakkale]] với tốc độ {{convert|5,8|kn}}. Tàu vượt qua [[Dardanelles]] mà không có vấn đề gì.<ref>{{citechú newsthích báo |title=China Aircraft Carrier Dreams |author=Jonathan Eyal |url=http://heresthenews.blogspot.com/2011/07/china-aircraft-carrier-dreams.html |newspaper=Straits Times |date=July 16, 2011}}</ref>
[[Tập tin:USNWC Varyag02.jpg|thumb|left|''Varyag'' đang được kéo tại İstanbul.]]
 
Dòng 120:
Tàu ''Varyag'' được đưa vào một [[ụ khô]] tại [[Đại Liên]] ({{Coord|38.9414|121.6447|name=Varyag}}) tháng 6 năm 2005. Vỏ của nó được [[phun cát]] và giàn giáo được dựng quanh tàu. [[Tàu sân bay#Cấu hình sàn bay|Đảo]] chỉ huy được sơn phủ lớp sơn đỏ thường dùng để xử lý kim loại han rỉ. Ngày 24 tháng 10 năm 2006, bản điện tử của tờ báo ''Kommersant'' thông báo rằng Nga có kế hoạch bán tới 50 máy bay chiến đấu [[Su-33]] cho Trung Quốc qua [[Rosoboronexport]], trong một hợp đồng trị giá $2,5 tỷ. Tháng 3 năm 2009 ''[[Moskovskij Komsomolets]]'' thông báo rằng những cuộc đàm phán này đã đổ vỡ vì Nga sợ rằng Trung Quốc có thể bắt đầu sản xuất các phiên bản xuất khẩu rẻ hơn của Su-33 với các hệ thống và hệ thống điện tử Trung Quốc, gây ảnh hưởng tới việc xuất khẩu của Nga, giống điều từng xảy ra với [[Shenyang J-11#J-11|J-11B]] (Phiên bản Trung Quốc của [[Su-27]]).<ref>[http://www.milavia.net/aircraft/su-33/su-33.htm Sukhoi Su-33 "Navy Flanker"] Milavia article on the Su-33</ref>
 
[[Jane's Fighting Ships]] bình luận rằng ''Varyag'' có thể đã được đổi tên lại là ''Thi Lang'' và được trao [[số cờ hiệu]] 83. Jane's lưu ý rằng cả cái tên và số hiệu đều chưa được xác nhận. [[Thi Lang]] là một vị đô đốc thời nhà Minh-Thanh, người đã đánh bại hải quân của [[Vương quốc Đông Ninh|các hậu duệ]] của [[Trịnh Thành Công]] và chinh phục [[Đài Loan]] năm 1681.<ref>{{citechú bookthích sách |last=Saunders |first=Stephen (editor) |authorlink= |coauthors= |title=[[Jane's Fighting Ships|Jane's Fighting Ships Vol. 110, 2007-2008]] |year=2007 |publisher=Jane’s Information Group |location=Coulsdon | page =122 |isbn= }}</ref> Tháng 10 năm Jane's Navy International lưu ý rằng "công việc sửa chữa và trang bị đang được tiếp tục và con tàu được dự kiến bắt đầu thử nghiệm ngoài biển trong năm 2008".<ref name="janes">Jon Rosamond, 'China completes joint exercise with UK aircraft carrier,' Jane's Navy International, November 2007, p.6</ref> Vào cuối năm 2008, Asahi Shimbun thông báo rằng con tàu đang "gần hoàn tất".<ref name=asahi>{{citation |first=Kenji |last=Minemura |title=China to start construction of 1st aircraft carriers next year |url=http://www.asahi.com/english/Herald-asahi/TKY200812310046.html |archiveurl=http://replay.web.archive.org/20090526192305/http://www.asahi.com/english/Herald-asahi/TKY200812310046.html |date=2008-12-31 |archivedate=26 tháng 5 năm 2009 |publisher=[[Asahi Shimbun]] }}</ref> Ngày 27 tháng 4 năm 2009 ''Varyag'' được thông báo đã được đưa vào một ụ khô khác, "rõ ràng để lắp động cơ và các thiết bị nặng khác".<ref name=strategypage>{{citechú thích web|url=http://www.strategypage.com/dls/articles/Chinese-Carrier-Goes-Into-Dry-Dock-5-14-2009.asp |title=Chinese Carrier Goes Into Dry Dock |publisher=Strategypage.com |date=14 tháng 5 2009 |accessdate=9 tháng 5 2011}}</ref> Một cột radar mới được lắp trên siêu cấu trúc của Varyag ngày 15 tháng 12 năm 2009.<ref name="Latest updates on Varyag">{{citechú thích web|url=http://www.strategypage.com/htmw/htnavai/articles/20091217.aspx |title=Naval Air: An Important Varyag Update |publisher=Strategypage.com |date=17 tháng 12 năm 2009 |accessdate=9 tháng 5 năm 2011}}</ref>
 
Năm 2009, tại cơ sở nghiên cứu Hải quân Vũ Hán gần [[hồ Hoàng Gia]] phía tây nam [[Vũ Hán]], PLAN đã xây dựng một sàn huấn luyện và hậu cần và đảo chỉ huy giả theo kích thước thật của ''Varyag''.<ref name="Photos of Varyag progress and Wuhan training center">{{citechú thích web|url=http://www.jeffhead.com/redseadragon/varyagtransform.htm |title=The Rising Sea Dragon In Asia Varyag Transformation |publisher=Jeffhead.com |date=4 tháng 2 năm 2011 |accessdate=9 tháng 5 năm 2011}}</ref><ref>{{citation |url=http://www.nytimes.com/2009/10/21/world/asia/21iht-letter.html |title=Watching Beijing's Air Power Grow |first=Michael |last=Forsythe. |publisher=The New York Times |date=20 tháng 10 năm 2009}}</ref>
 
Các cảm biến đã được quan sát gồm [[Mạng quét điện tử chủ động]] (AESA) và [[Type 381 Radar|Sea Eagle radar]]. Các vũ khí đã quan sát gồm [[Type 1030 CIWS]], và hệ thống tên lửa [[TY-90#FL-3000N|FL-3000N]]. Mọi người cũng thấy những ống phóng [[tên lửa chống tàu]] cũ đã được bít lại và sẽ không được sử dụng, vì thế có nhiều khoảng không bên trong hơn cho nhà chứa máy bay hay nhà kho. Nga có kế hoạch thực hiện điều tương tự khi họ hiện đại hóa chiếc tàu chị em của ''Varyag'' tàu [[Tàu sân bay nga Đô đốc Kuznetsov|''Kuznetsov'']].<ref>http://rusnavy.com/nowadays/concept/reforms/rebuildingthecarrier/</ref> [[Kamov Ka-31]] đã được xác nhận là đã mua và hoạt động trong PLAN, và có thể hình thành nên cơ sở [[Cảnh báo sớm và kiểm soát trên không]] cho con tàu.<ref>{{citechú thích web |url=http://cnair.top81.cn/Ka-31_Z-8AEW.htm|title=Surveillance Aircraft|publisher=Chinese Military Aviation |accessdate=26 tháng 3 năm 2011}}</ref>
 
Ngày 8 tháng 6 năm 2011, Tổng tham mưu Quân đội Giải phóng Nhân dân, Tướng [[Trần Bỉnh Đức]] xác nhận rằng Bắc Kinh đang chế tạo một tàu sân bay, đánh dấu lần đầu sự thừa nhận tồn tại của loại tàu này trong các lực lượng vũ trang Trung Quốc. Ông nói rằng việc sửa chữa chiếc tàu sân bay Liên xô “đang được thực hiện, nhưng chưa hoàn thành”. Con tàu sẽ được dùng cho huấn luyện và như một mô hình cho [[Chương trình tàu sân bay Trung Quốc|một con tàu tự chế tạo trong tương lai]]. Thích Kiến Quốc, trợ lý Tổng tham mưu PLA nói “Tất cả các quốc gia lớn trên thế giới đều sở hữu các tàu sân bay –chúng là những biểu tượng của một cường quốc "<ref name="autogenerated1">{{citechú newsthích báo|url=http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-pacific-13692558 |title=China aircraft carrier confirmed by general |publisher=BBC News |date= 8 tháng 6 năm 2011|accessdate=8 tháng 6 năm 2011}}</ref> Ngày 27 tháng 7 năm 2011, Bộ Quốc phòng Trung Quốc thông báo họ đang tái trang bị cho con tàu để "nghiên cứu khoa học, thực nghiệm và huấn luyện."<ref name=autogenerated2 />
 
== Các cuộc thử nghiệm trên biển ==
{{wikinews|China sends its first aircraft carrier to sea}}
Ngày 10 tháng 8 năm 2011, tàu ''Varyag'' bắt đầu các cuộc [[thử nghiệm trên biển]]. Một nhà phân tích của RSIS lưu ý rằng Trung Quốc vẫn còn một chặng đường dài để đưa tàu vào hoạt động, nhưng rất quyết tâm làm việc này.<ref>{{citation |first1=Richard A|last1=Bitzinger |first2=Paul T|last2= Mitchell|title=Soviet aircraft carrier Varyag: Shape of things to come? |url=http://www.rsis.edu.sg/publications/Perspective/RSIS0742011.pdf |series=RSIS Commentaries |number=74/2011 |date=May 6, 2011 |publisher=[[S. Rajaratnam School of International Studies]] (RSIS)}}</ref> Ngày 15 tháng 8 năm 2011, tàu ''Varyag'' về đậu tại Đại Liên, hoàn thành cuộc thử nghiệm bốn ngày trên biển.<ref name=xhna20110815>{{citechú thích web | title= China's first aircraft carrier completes sea trial | url= http://news.xinhuanet.com/english2010/video/2011-08/15/c_131050307.htm | publisher= Xinhua News Agency | date= August 15, 2011 | accessdate=August 15, 2011}}</ref> Ngày 29 tháng 11 năm 2011 chiếc tàu sân bay rời cảng cho cuộc thử nghiệm lần thứ hai.<ref>{{citechú thích web|url=http://maritimesecurity.asia/free-2/maritime-security-asia/chinas-first-aircraft-carrier-starts-second-trial/ |title=China’s first aircraft carrier starts second trial |publisher=MaritimeSecurity.Asia |date= |accessdate=December 15, 2011}}</ref><ref>{{citechú thích web|author=AFP |url=http://www.manilatimes.net/index.php/news/world/12229-chinas-first-aircraft-carrier-starts-2nd-trial |title=China’s first aircraft carrier starts 2nd trial &#124; World |publisher=Manilatimes.net |date=November 30, 2011 |accessdate=December 15, 2011}}</ref> Tháng 11 năm 2011 chiếc tàu được vệ tinh chụp ảnh trong khi đang thực hiện các cuộc thử nghiệm trên biển.<ref>{{citechú thích web|author=Agencies |url=http://www.guardian.co.uk/world/2011/dec/15/us-satellite-china-aircraft-carrier |title=US satellite snaps China's first aircraft carrier at sea &#124; World news &#124; guardian.co.uk |publisher=Guardian |date= |accessdate=December 15, 2011}}</ref> Tàu sân bay này dự kiến được chuyển giao cho PLAN năm 2012.<ref>{{citechú thích web|author=10.08.2011 |url=http://flot.com/news/navy/index.php?ELEMENT_ID=87052 |title=Китай начал ходовые испытания своего первого авианосца |publisher=Flot.com |date= |accessdate=December 15, 2011}}</ref> Chiếc tàu sân bay hoàn thành sáu cuộc thử nghiệm trên biển ngày 17 tháng 5 năm 2012 và quay trở lại Đại Liên.
 
==Bàn giao cho hải quân PLAN==