Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Scharnhorst (lớp thiết giáp hạm)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Yduocizm (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: group=Note → group="Ghi chú" (6) using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (7)
Dòng 41:
|Ship sensors=
|Ship EW=
|Ship armament= 9 × pháo [[Hải pháo 28 cm SK C/34|28 cm/54,5 (11 inch) SK C/34]]<ref name=Navweaps28/> <br/>12 × pháo [[Hải pháo 15 cm SK C/28|15 cm/55 (5,9 inch) SK C/28]]<ref name=Navweaps15/><br/>14 × pháo 10,5 cm/65 (4,1 inch) SK C/33<ref name=Navweaps105/><br/>16 × pháo 3,7 cm/L83 (1,5 inch) SK C/30<ref name=Navweaps37/><br/>10 (sau 16) × pháo 2 cm/65 (0,79 inch) C/30 hoặc C/38<ref name="Navweaps2">{{citechú thích web | last = DiGiulian | first = Tony | title = German 2 cm/65 (0.79") C/30 2 cm/65 (0.79") C/38 AA MG| url =http://www.navweaps.com/Weapons/WNGER_20mm-65_c30.htm | publisher = Navweaps.com | date = 5 May 2007 | accessdate = 12 September 2009 }}</ref><br/> 6 × ống phóng [[ngư lôi]] 533 mm
|Ship armor= đai giáp chính: 350 mm (13,78 inch) <br/>sàn tàu: 95 mm (3,74 inch) tối đa
|Ship aircraft= 3 × máy bay [[Arado Flugzeugwerke|Arado]] [[Arado Ar 196|Ar 196A]]-3
Dòng 60:
Chúng là lớp tàu chiến Đức đầu tiên được Hải quân Đức chính thức phân loại như những thiết giáp hạm (''Schlachtschiff'').<ref>Gröner, trang 31.</ref> Các thiết giáp hạm Đức trước đây chỉ được phân loại là [[tàu chiến tuyến]] (''Linienschiffe''),<ref group="Ghi chú">Gröner, trang 16-28.<br/> Nguồn này cung cấp thông tin phân loại của từng lớp tàu chiến chủ lực, cho biết các lớp [[Wittelsbach (lớp thiết giáp hạm)|''Wittelsbach'']], [[Braunschweig (lớp thiết giáp hạm)|''Braunschweig'']], [[Deutschland (lớp thiết giáp hạm)|''Deutschland'']], [[Nassau (lớp thiết giáp hạm)|''Nassau'']], [[Helgoland (lớp thiết giáp hạm)|''Helgoland'']], [[Kaiser (lớp thiết giáp hạm)|''Kaiser'']], [[König (lớp thiết giáp hạm)|''König'']] và [[Bayern (lớp thiết giáp hạm)|''Bayern'']] được phân loại là tàu chiến tuyến (''Linienschiffe'').</ref> hay tàu bọc thép (''Panzerschiffe'').<ref group="Ghi chú">Gröner, trang 5-14.<br/> Nguồn này cho biết các lớp [[tàu frigate]] bọc thép [[Preußen (lớp tàu frigate)|''Preußen'']] và [[Sachsen (lớp tàu frigate)|''Sachsen'']], chiếc [[SMS Oldenburg (1884)|SMS ''Oldenburg'']], các lớp thiết giáp hạm [[Brandenburg (lớp thiết giáp hạm)|''Brandenburg'']] và [[Kaiser Friedrich III (lớp thiết giáp hạm)|''Kaiser Friedrich III'']] được phân loại là tàu bọc thép (''Panzerschiffe''), trong khi các lớp tàu phòng duyên [[Siegfried (lớp tàu phòng duyên)|''Siegfried'']] và [[Odin (lớp tàu phòng duyên)|''Odin'']] được xếp loại là ''Panzerschiffe'' hạng tư. Những nguồn của Anh đương thời xếp loại những ''Panzerschiffe'' như là thiết giáp hạm và ''Panzerschiffe'' hạng tư như là tàu phòng duyên. Ví dụ: [[Brassey's Naval Annual|''Niên giám Hải quân Brassey 1888-1889'']] trang 76 liệt kê các lớp [[SMS Kronprinz (1867)|''Kronprinz'']], ''Friedrich Carl'', [[SMS König Wilhelm (1868)|''König Wilhelm'']], ''Hansa'', ''Preußen'', [[Kaiser (lớp tàu frigate)|''Kaiser'']], ''Sachsen'' và ''Oldenburg'' như là thiết giáp hạm; còn ''Niên giám 1899'' trang 81-84 liệt kê các lớp ''Brandenburg'' và ''Kaiser Friedrich III'' như là thiết giáp hạm hạng nhất, các lớp ''Sachsen'', ''Oldenburg'' và ''Kaiser'' như thiết giáp hạm hạng ba, và các lớp ''Siegfried'' và ''Odin'' như là tàu phòng duyên.</ref>
 
Đối thủ của họ, [[Hải quân Hoàng gia Anh]], xem chúng như những [[tàu chiến-tuần dương]]<ref>Churchill, trang 245</ref><ref>Vandervat, trang 82</ref> mặc dù sau chiến tranh lại xếp loại chúng như những thiết giáp hạm.<ref name=StaffHistory>BR 1736(48)(2) ''Naval Staff History Second World War, Home Waters and the Atlantic, Volume II, 9th April 1940 – 6th December 1941'', Historical Section Admiralty, pub 20 November 1961. trang 14-15.</ref> Nguồn ''Jane's Fighting Ships 1940'' liệt kê cả hai lớp ''Scharnhorst'' và [[Bismarck (lớp thiết giáp hạm)|''Bismarck'']] như là thiết giáp hạm (''Schlachtschiffe'')".<ref>''Jane's Fighting Ships 1940'', trang 212-213.</ref> Một đối thủ khác, [[Hải quân Hoa Kỳ]], xem chúng như những thiết giáp hạm.<ref name="USN Scharnhorst">{{citechú thích web| title = Scharnhorst (Battleship, 1939-1943) | url = http://www.history.navy.mil/photos/sh-fornv/germany/gersh-s/scharn2.htm | publisher = USN Historical Center | date = 14 March 2001 | accessdate = 19 September 2009}}</ref> Những công trình tham khảo bằng tiếng Anh đôi khi gọi chúng là thiết giáp hạm và đôi khi lại là tàu chiến-tuần dương.<ref group="Ghi chú">Ví dụ, quyển ''Battleships: Axis and Neutral Battleships in World War II'' của William Garzke và Robert Dulin trang 127 xem chúng như những tàu chiến-tuần dương; trong khi tác phẩm ''All the World's Battleships 1906-Present'' của Conway do Maritime Press xuất bản, trang 43, xem chúng như những thiết giáp hạm.</ref>
 
== Bối cảnh ==
Dòng 89:
=== Vũ khí ===
[[Tập tin:Scharnhorst guns.jpg|thumb|right|Các khẩu pháo phía trước của chiếc ''Scharnhorst'']]
Lớp ''Scharnhorst'' được chế tạo với chín khẩu pháo [[Hải pháo 28 cm SK C/34|28,3 cm (11,1 inch) SK C/34]] 54,5 caliber bắn nhanh bố trí trên ba [[tháp pháo]] ba nòng, hai phía trước và một phía sau.<ref name=Groner31/> Những khẩu pháo này là một sự cải tiến so với kiểu pháo trước đó 28,3&nbsp;cm SK C/28 được trang bị cho lớp tàu tuần dương ''Deutschland''. Trong khi kiểu pháo 28,3&nbsp;cm có cỡ nòng nhỏ hơn so với dàn pháo chính của hải quân các nước khác, chúng vẫn được một số sĩ quan pháo binh trong Hải quân Đức ưa chuộng do tốc độ bắn cao.<ref name="breyer294"/> Các khẩu pháo này được cung cấp ba kiểu đạn pháo khác nhau: [[đạn pháo xuyên thép]] (AP: armor-piercing) L/4,4 nặng 330&nbsp;kg (727,5&nbsp;lb) và hai kiểu [[đạn pháo miểng]] (HE: high explosive) đều nặng 315&nbsp;kg (694,4&nbsp;lb), kiểu L/4,4 với kíp nổ ở đáy và kiểu L/4,5 với kíp nổ ở mũi. Cả ba loại đạn pháo đều sử dụng chung một loại [[thuốc phóng]]: liều thuốc phóng một phần RPC/38 42,5&nbsp;kg (93,7&nbsp;lb) và liều thuốc phóng đầy đủ RPC/38 76,5&nbsp;kg (168,6&nbsp;lb). Chúng bắn ra các đầu đạn với tốc độ bắn 3,5 phát mỗi phút. [[Lưu tốc đầu đạn]] của đầu đạn pháo AP là 890&nbsp;m/s (2.920&nbsp;ft/s); các khẩu pháo này được kỳ vọng sẽ bắn được 300 phát trước khi nòng pháo bị hao mòn đến mức cần xẻ rảnh lại hay thay thế. Các khẩu pháo của ''Scharnhorst'' và ''Gneisenau'' được bố trí trên ba tháp pháo Drh LC/34, được đặt tên theo thứ tự chữ cái từ mũi tàu ra sau: "Anton", "Bruno" và "Cäsar". Giống như đa số các tàu chiến Đức khác, những tháp pháo này có hệ thống xoay vận hành bằng điện, nhưng các hoạt động khác là bằng hệ thống thủy lực. Cho dù khối lượng xoay của tháp pháo lên đến 750 tấn (bệ tháp pháo có đường kính trong 10,2 m), tốc độ xoay được xem là khá tốt: 7,2° mỗi phút. Kiểu tháp pháo này cho phép hạ nòng pháo đến góc −8° và nâng lên đến 40° cho tháp pháo "A" và "C", riêng tháp pháo "B" có khả năng hạ đến −9°. Ở góc nâng tối đa, các khẩu pháo này có thể bắn mục tiêu ở xa 40.930 m (44.760 yard).<ref name=Navweaps28>{{citechú thích web| last = DiGiulian| first = Tony| title = German28 cm/54.5 (11") SK C/34 | url = http://www.navweaps.com/Weapons/WNGER_11-545_skc34.htm| publisher = Navweaps.com| date = 13 October 2006| accessdate = 9 September 2009}}</ref>
 
Những con tàu này trang bị dàn pháo hạng hai gồm mười hai khẩu [[hải pháo 15 cm SK C/28]] L/55 bắn nhanh, được bố trí trên bốn tháp pháo Drh L. C/34 nòng đôi và bốn bệ MPL/35 nòng đơn. Cả kiểu tháp pháo và kiểu bệ đều cho phép hạ nòng pháo cho đến góc −10°; tháp pháo nâng được tối đa cho đến 40° trong khi bệ pháo bị giới hạn ở góc 35°. Các khẩu pháo này bắn ra đầu đạn nặng 45,3&nbsp;kg (99,87&nbsp;lb) ở tốc độ 6-8 phát mỗi phút, và được kỳ vọng sẽ bắn được 1.100 phát trước khi nòng pháo bị hao mòn đến mức cần xẻ rảnh lại hay thay mới. Pháo trên bệ có tầm bắn tối đa 22.000 m (24.060 yard), trong khi các khẩu trong tháp pháo, nhờ có góc nâng tăng thêm 5°, có tầm bắn xa hơn đôi chút đến 23.000 m (25.153 yard). Chúng được cung cấp khoảng 1.600-1.800 đạn pháo, tức 133-150 viên đạn cho mỗi khẩu pháo.<ref name=Navweaps15>{{citechú thích web| last = DiGiulian| first = Tony| title = German 15 cm/55 (5.9") SK C/28 | url = http://www.navweaps.com/Weapons/WNGER_59-55_skc28.htm| publisher = Navweaps.com| date = 20 November 2008| accessdate = 9 September 2009}}</ref>
 
Dàn hỏa lực phòng không bao gồm mười bốn khẩu [[10,5 cm FlaK 38|10,5 cm C/33]] L/65, mười sáu khẩu 3,7&nbsp;cm L/83, và từ mười đến hai mươi khẩu 2&nbsp;cm. Pháo 10,5&nbsp;cm bắn ở tốc độ 15-18 viên mỗi phút, và có trần bắn hiệu quả 12.500&nbsp;m (41.010&nbsp;ft). Chúng được bố trí trên sáu bệ Dopp L. C/31 nòng đôi ở giữa tàu, cho phép hạ đến −8° và nâng lên đến 80°. Khi được sử dụng chống các mục tiêu trên mặt biển, chúng có tầm bắn tối đa 17.700 m (19.357 yard) ở góc nâng 45°.<ref name="Navweaps105">{{citechú thích web | last = DiGiulian | first = Tony | title = German 10.5 cm/65 (4.1") SK C/33| url = http://www.navweaps.com/Weapons/WNGER_41-65_skc33.htm | publisher = Navweaps.com | date = 26 January 2009 | accessdate = 9 September 2009 }}</ref> Pháo 3,7&nbsp;cm được bố trí trên tám bệ Dopp L. C/30 nòng đôi vận hành bằng tay. Ở góc nâng 85°, chúng có trần bắn hiệu quả 6.800&nbsp;m (22.310&nbsp;ft), mặc dù đầu đạn pháo sáng bị giới hạn ở trần tối đa 4.800&nbsp;m (15.750&nbsp;ft). Chúng có tốc độ bắn 30 phát mỗi phút.<ref name="Navweaps37">{{citechú thích web | last = DiGiulian | first = Tony | title = Germany 3.7 cm/L83 (1.5") SK C/30 3.7 cm/L83 (1.5") SK C/30U | url = http://www.navweaps.com/Weapons/WNGER_37mm-83_skc30.htm | publisher = Navweaps.com | date = 26 January 2009 | accessdate = 9 September 2009 }}</ref>
 
Sau năm [[1942]], sáu ống phóng [[ngư lôi]] 53,3&nbsp;cm bố trí trên sàn tàu được lấy từ các [[tàu tuần dương hạng nhẹ]] [[Leipzig (tàu tuần dương Đức)|''Leipzig'']] và [[Nürnberg (tàu tuần dương Đức)|''Nürnberg'']] để trang bị cho lớp ''Scharnhorst'', với trữ lượng chiến đấu 18 quả ngư lôi. Kiểu ngư lôi này dài 7,2 m (23&nbsp;ft 7 in) và mang một đầu đạn [[Hexanite]] 300&nbsp;kg (661&nbsp;lb). Chúng có thể đặt ở ba tốc độ di chuyển khác nhau: {{convert|30|kn|abbr=on}}, {{convert|40|kn|abbr=on}} và {{convert|44|kn|abbr=on}}. Ở tốc độ 30 knot, quả ngư lôi có tầm hoạt động tối đa 14.000 m (15.300 yard); ở 40 knot tầm xa giảm tương ứng còn 8.000 m (8.750 yard); và ở 44 knot tầm xa giảm hơn nữa chỉ còn 6.000 m (6.560 yard). Người ta khám phá sau đó rằng tốc độ 44 knot khiến cho động cơ trở nên quá nóng, nên tốc độ này không còn được sử dụng.<ref name="NavweapsTorp">{{citechú thích web | last = DiGiulian | first = Tony | title = German Torpedoes of World War II | url = http://www.navweaps.com/Weapons/WTGER_WWII.htm| publisher = Navweaps.com | date = 30 May 2008 | accessdate = 9 September 2009 }}</ref>
 
Cả ''Scharnhorst'' và ''Gneisenau'' đều được trang bị hai bộ [[radar]] [[radar Seetakt|''Seetakt'']]; một được gắn trên tháp điều khiển hỏa lực phía trước bên trên cầu tàu, và bộ thứ hai gắn trên tháp điều khiển dàn hỏa lực chính phía sau. Radar ''Seetakt'' hoạt động ở tần số 368&nbsp;MHz, thoạt tiên có công suất 14&nbsp;kW, sau này được nâng cấp lên công suất 100&nbsp;kW ở [[bước sóng]] 80&nbsp;cm.<ref>Garzke & Dulin, trang 188-189</ref>