Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết ưu sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: nghành → ngành (3) using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web (3), {{cite book → {{chú thích sách (13), {{cite journal → {{chú thích tạp chí (3)
Dòng 1:
'''Thuyết ưu sinh''' là "[[khoa học ứng dụng]] hoặc là phong trào sinh học-xã hội ủng hộ việc sử dụng các phương thức nhằm cải thiện cấu tạo gen của dân số", thường là dân số loài người.<ref>"Eugenics", Unified Medical Language System (Psychological Index Terms) National Library of Medicine, 26 Sep. 2010. <[http://ghr.nlm.nih.gov/glossary=eugenics]>http://ghr.nlm.nih.gov/glossary=eugenics</ref> Thuyết ưu sinh rất nổi tiếng vào những thập niên đầu thế kỷ 20.<ref name="Lynn2001">{{citechú bookthích sách|last=Lynn|first=Richard|authorlink=Richard Lynn|title=Eugenics: a reassessment|year=2001|publisher=Praeger|location=New York|isbn=0-275-95822-1|page=18|quote=By the middle decades of the twentieth century, eugenics had become widely accepted throughout the whole of the economically developed world, with the exception of the Soviet Union.}}</ref> Vào giữa thế kỷ 20 thuyết ưu sinh không còn phổ biến do dính dáng tới [[Đức Quốc xã]]. Cả công chúng và vài thành tố của cộng đồng khoa học đều gắn thuyết ưu sinh với những hành động lạm dụng của [[Phát xít]] như, "rửa sạch chủng tộc", thí nghiệm trên người và tiêu diệt các nhóm dân tộc "không mong muốn". Tuy nhiên, sự phát triển của các công nghệ gen và công nghệ nhân bản vào cuối thế kỷ 20 đã đặt ra nhiều câu hỏi về ý nghĩa của thuyết ưu sinh và vấn đề đạo đức của nó trong thời hiện đại, lại làm trỗi dậy những mối quan tâm về thuyết ưu sinh.
 
==Tổng quan==
Dòng 16:
See [[Convention on the Prevention and Punishment of the Crime of Genocide]].</ref>
 
Thuật ngữ thuyết ưu sinh (eugenics) được đưa ra bởi nhà nhân chủng học người Anh [[Francis Galton]] năm 1883,<ref>{{citechú bookthích sách
 
| last = Galton
Dòng 30:
| doi =
| id =
| isbn = }}</ref> dựa trên các tác phẩm của người anh họ [[Charles Darwin]].<ref>http://galton.org/letters/darwin/correspondence.htm</ref><ref>http://www.darwinproject.ac.uk/correspondence-volume-17</ref> Ở thời đỉnh cao, thuyết ưu sinh nhận được sự ủng hộ của nhiều nhân vật lỗi lạc, bao gồm [[Winston Churchill]],<ref>http://www.winstonchurchill.org/support/the-churchill-centre/publications/finest-hour-online/594-churchill-and-eugenics Winston Churchill and Eugenics</ref> [[Margaret Sanger]],<ref>Margaret Sanger, quoted in {{citechú bookthích sách|last=Katz|first=Esther|coauthors =Engelman, Peter|title=The Selected Papers of Margaret Sanger|publisher=University of Illinois Press|location=Champaign, IL|year=2002|page=319|isbn=9780252027376|quote=Our...campaign for Birth Control is not merely of eugenic value, but is practically identical in ideal with the final aims of Eugenics}}</ref><ref>{{citechú bookthích sách|last=Franks|first=Angela|title=Margaret Sanger's eugenic legacy|publisher=McFarland|location=Jefferson, NC|year=2005|page=30|isbn=978-0-7864-2011-7|quote=...her commitment to eugenics was constant...until her death}}</ref> [[Marie Stopes]], [[H. G. Wells]], [[Theodore Roosevelt]], [[George Bernard Shaw]], [[John Maynard Keynes]], [[John Harvey Kellogg]], [[Linus Pauling]]<ref>Everett Mendelsohn, Ph.D. [http://harvardmagazine.com/2000/03/the-eugenic-temptation.html Pauling's Eugenics], ''The Eugenic Temptation'', Harvard Magazine, March–April 2000</ref> và [[Sidney Webb]].<ref>{{citechú thích booksách
| last =Gordon
| first =Linda
Dòng 43:
| doi =
| id =
| isbn =0252027647 }}</ref><ref>{{citechú journalthích tạp chí|title=Opening remarks: The Galton Lecture, 1946. The Eugenics Review, vol 38, no. 1, pp. 39–40|journal=[[The Eugenics Review]]|author=Keynes, John Maynard|volume=38|year=1946|pages=39–40|issue=1|ref=harv}}</ref><ref name="Okuefuna"/> Tuy nhiên nhân vật ủng hộ khét tiếng nhất của thuyết ưu sinh là Adolf Hitler, người đã tán dương và lồng ghép các ý tưởng của thuyết ưu sinh vào cuốn Mein Kampf<ref>Black, pp 274–295</ref> và mô phỏng một đạo luật ưu sinh nhằm triệt sản "những người khiếm khuyết".
 
[[G. K. Chesterton]] là một trong những nhà phê bình triết học về ưu sinh đầu tiên, ông thể hiện quan điểm trong cuốn sách, Eugenics and Other Evils. Thuyết ưu sinh trở thành một môn học tại rất nhiều trường đại học và cao đẳng, và nhận được rất nhiều nguồn hỗ trợ.<ref>Allen, Garland E., [http://www.nature.com/embor/journal/v5/n5/full/7400158.html Was Nazi eugenics created in the US?], Embo Reports, 2004</ref> Ba [[Hội nghị Ưu sinh học Quốc tế]] được tổ chức ở [[London]] năm 1912 và ở [[New York]] năm 1921 và 1932. Các chính sách ưu sinh được thực hiện lần đầu ở [[Hoa Kỳ]] vào đầu thập niên 1900.<ref>Deborah Barrett and Charles Kurzman. Oct., 2004. ''Globalizing Social Movement Theory: The Case of Eugenics.'' Theory and Society, Vol. 33, No. 5, pp. 505</ref> Sau đó, tới các thập niên 1920 và 1930, chính sách ưu sinh với phương pháp [[triệt sản]] đối với bệnh nhân tâm thần được thực hiện ở nhiều quốc gia, bao gồm [[Bỉ]],<ref>''Science'', New Series, Vol. 57, No. 1463 (Jan. 12, 1923), p. 46</ref> [[Brasil]],<ref>Sales Augusto dos Santos and Laurence Hallewell. Jan., 2002. ''Historical Roots of the "Whitening" of Brazil.'' Latin American Perspectives, Vol. 29, No. 1, Brazil: The Hegemonic Process in Political and Cultural Formation, pp. 81</ref> [[Canada]]<ref>McLaren, Angus. 1990. ''Our Own Master Race: Eugenics in Canada, 1885–1945.'' McClelland and Steward Inc. Toronto.</ref> và [[Thụy Điển]],<ref name="wsws">{{Cite document|title=Social Democrats implemented measures to forcibly sterilise 62,000 people|publisher=World Socialist Web Site|url=http://www.wsws.org/articles/1999/mar1999/euge-19m.shtml|ref=harv|postscript=<!--None-->}}</ref> cùng nhiều quốc gia khác. Danh tiếng khoa học của thuyết ưu sinh bắt đầu suy giảm vào thập niên 1930 khi mà [[Ernst Rüdin]] sử dụng thuyết ưu sinh để bào chữa cho các chính sách chủng tộc của [[Đức Quốc xã]], đồng thời với đó là sự phản đối dữ dội từ cộng đồng những nhà khoa học và tư tưởng ủng hộ thuyết ưu sinh. Tuy nhiên ở Thụy Điển, chương trình về ưu sinh vẫn được thực hiện cho tới năm 1975.<ref name="wsws"/>
Dòng 77:
===Anh===
[[Hình:Galton class eugenics.svg|right|nhỏ|400px|Sự phân loại cấu trúc xã hội của Galton là nền tảng cho phong trào ưu sinh ở Anh.]]
Tại [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Vương quốc Anh]], thuyết ưu sinh chưa bao giờ nhận được sự tài trợ lớn từ nhà nước, nhưng nó lại nhận được sự ủng hộ trong thời kỳ trước Thế chiến I của nhiều nhân vật nổi tiếng, bao gồm: nhà kinh tế học tự do [[William Beveridge]] và [[John Maynard Keynes]]; những người theo [[Hội Fabian|chủ nghĩa xã hội Fabian]] như nhà văn [[Ireland]] [[George Bernard Shaw]], [[H. G. Wells]] và [[Sidney Webb]]; thủ tướng tương lai [[Winston Churchill]]; những người theo khuynh hướng bảo thủ như [[Arthur Balfour]].<ref name=Okuefuna>{{citechú thích web
| last =Okuefuna
| first =David
Dòng 88:
| url =http://www.bbc.co.uk/bbcfour/documentaries/features/racism-history.shtml
| doi =
| accessdate = 2007-12-12 }}</ref> Nhà kinh tế học [[John Maynard Keynes]] là một người ủng hộ nổi tiếng của thuyết ưu sinh, từng giữ chức Giám đốc Hội Ưu sinh học Anh Quốc, ông từng cho rằng thuyết ưu sinh là phân ngành quan trọng trong các phân ngành xã hội học được biết đến.<ref>{{citechú journalthích tạp chí|title=Opening remarks: The Galton Lecture|journal=Eugenics Review|author=Keynes, John Maynard|volume=38|issue=1|year=1946|pages=39–40}}</ref>
 
Thuyết ưu sinh nhấn mạnh nhiều về [[giai cấp xã hội]] hơn là [[chủng tộc]].<ref name="rnwmif">{{citechú journalthích tạp chí|last=Porter|first=Dorothy|year=1999|title=Eugenics and the sterilization debate in Sweden and Britain before World War II|journal=Scandinavian Journal of History|volume=24|pages=145–62|issn=03468755|doi=10.1080/03468759950115773|ref=harv}}</ref> Chính [[Francis Galton]] từng thể hiện những quan điểm này trong một bài thuyết trình năm 1901 trong đó ông phân xã hội Anh thành các nhóm. Những nhóm này thể hiện tỉ lệ người trong xã hội rơi vào trong mỗi nhóm và giá trị gen có thể nhận thức được của những nhóm này. Galton cho rằng ưu sinh âm chỉ nên áp dụng cho nhóm xã hội thấp nhất ("không mong muốn"), trong khi ưu sinh dương nên được áp dụng cho các tầng lớp cao hơn. Tuy vậy, ông vẫn ghi nhận vai trò của tầng lớp lao động đối với xã hội và công nghiệp.
 
Các chương trình triệt sản chưa bao giờ được hợp pháp hóa, mặc dù chúng vẫn được thực hiện cá nhân đối với các bệnh nhân tâm thần bởi các bác sĩ lâm sàng, những người ủng hộ kế hoạch ưu sinh trên diện rộng.<ref name = "rnwmif"/> Thay vào đó, những người ủng hộ thuyết ưu sinh chuyển vận động hành lang nghị viện từ [[triệt sản]] ép buộc sang triệt sản tự nguyện với hy vọng dành được sự công nhận pháp lý.<ref name = "rnwmif"/> Một bản dự thảo về hợp pháp hóa hoạt động triệt sản tự nguyện được đề xuất năm 1931, nhưng đã bị từ chối với số phiếu 167 trên 89.<ref>[http://journals.cambridge.org/download.php?file=%2FJPS%2FJPS29_01%2FS000712349900004Xa.pdf&code=08b5beb5671077a67005a5003ed21b36 King and Hansen, 1999. B.J.Pol.S. 29, 77–107]</ref> Danh tiếng của thuyết ưu sinh tại Anh thể hiện qua việc chỉ có hai trường ([[Đại học College London]] và [[Đại học Liverpool]]) thành lập các khóa học trong lĩnh vực này.
 
===Hoa Kỳ===
Một trong những người ủng hộ thuyết ưu sinh đầu tiên (trước khi nó được gọi như vậy) ở [[Hoa Kỳ]] là [[Alexander Graham Bell]]. Năm 1881, Bell điều tra tỉ lệ người bị điếc ở [[Martha's Vineyard]], [[Massachusetts]]. Trong bài thuyết trình ''Memoir upon the formation of a deaf variety of the human race'' trước [[Viện Khoa học Quốc gia Hoa Kỳ]] ngày 13 tháng 11 năm 1883,<ref>{{citechú thích web |author=Bell, Alexander Graham|title=Memoir upon the formation of a deaf variety of the human race | publisher =Alexander Graham Bell Association for the Deaf | year =1883 | url =http://www.eric.ed.gov/ERICWebPortal/custom/portlets/recordDetails/detailmini.jsp?_nfpb=true&_&ERICExtSearch_SearchValue_0=ED033502&ERICExtSearch_SearchType_0=no&accno=ED033502 | accessdate = 2007-12-13 }}</ref><ref>http://www.pbs.org/weta/throughdeafeyes/deaflife/bell_nad.html</ref> ông kết luận rằng, tật điếc có tính di truyền tự nhiên và chú thích rằng những bố mẹ điếc bẩm sinh có nhiều khả năng sinh ra những đứa trẻ bị điếc, ông cho rằng những cặp đôi bị điếc không nên sinh con. Do có sở thích nhân giống vật nuôi nên Bell được bổ nhiệm vào Ủy ban về Ưu sinh học. Ủy ban này sau đó đã mở rộng nghiên cứu ưu sinh với cả con người.<ref>{{citechú thích booksách|author=Bruce, Robert V.|title=Bell: Alexander Graham Bell and the Conquest of Solitude|publisher=Cornell University Press|year=1990|pages=410; 417|isbn=0801496918}}</ref>
 
Khi khoa học phát triển trong thế kỷ 20, các nhà nghiên cứu đã thực hiện một số nghiên cứu để cung cấp tài liệu về tính di truyền của các bệnh như [[tâm thần phân liệt]], rối loạn lưỡng cực và [[trầm cảm]]. Các phát hiện này đã được phong trào ưu sinh sử dụng như bằng chứng. Những luật thuộc bang được đưa ra vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 cấm hôn nhân và ép buộc triệt sản đối với những người tầm thần nhằm ngăn cản việc "truyền lại" các bệnh thần kinh cho các thế hệ sau. Các luật này được [[Tòa án Tối cao Hoa Kỳ]] ủng hộ và đến giữa thế kỷ 20 mới bị hủy bỏ. Tổng cộng, có 60.000 người Mỹ đã bị triệt sản.<ref name="sfgate"/>
Dòng 115:
Tuy nhiên, các phương pháp ưu sinh được áp dụng để công thức hóa lại định nghĩa về thuần chủng da trắng trong luật pháp bang cấm kết hôn khác chủng tộc, một luật gọi là cấm hôn nhân khác chủng được ban hành. Một ví dụ tiêu biểu nhất về ảnh hưởng của thuyết ưu sinh đối với phân biệt chủng tộc là [[Luật Toàn vẹn Chủng tộc năm 1924]]. [[Tòa án Tối cao Hoa Kỳ]] bỏ luật này năm 1967 và tuyên bố đây là một luật phi hiến pháp.
 
Với sự thông qua của [[Luật Nhập cư năm 1924]], các nhà ưu sinh học lần đầu tiên đóng vai trò là cố vấn chuyên gia trong các cuộc thảo luận của Quốc hội về nguy cơ "nguồn gen hạ đẳng" từ dân nhập cư Đông và Nam Âu.<ref>{{citechú bookthích sách
| last =Watson
| first =James D.
Dòng 143:
[[A.O. Neville]] được bổ nhiệm làm ''Tổng Bảo hộ Thổ dân'' (Chief Protector of Aborigines). Trong một phần tư tiếp theo của thế kỷ, ông chịu trách nhiệm thực thi chính sách "đồng hóa" và tách biệt những đứa trẻ lai thổ dân khỏi bố mẹ chúng. Chính sách này đã tạo ra cái gọi là [[những thế hệ bị đánh cắp]] và ảnh hưởng tới rất nhiều thế hệ sau này. Năm 1936, Neville trở thành Ủy viên các Vấn đề Bản địa, ông giữ vị trí này cho đến khi nghỉ hưu năm 1940.
 
Neville tin rằng sự đồng hóa về sinh học chính là chìa khóa để 'nâng cấp chủng tộc bản địa'. Phát biểu năm 1934 trước [[Ủy ban Hoàng gia Moseley]], ủy ban có nhiệm vụ điều tra việc quản lý người thổ dân, Neville bảo vệ các chính sách ép buộc định cư, tách biệt trẻ em khỏi cha mẹ, giám sát, kỷ luật và trừng phạt. Trong những năm cuối sự nghiệp, Neville vẫn tích cực thúc đẩy các chính sách của mình. Đến cuối sự nghiệp, Neville xuất bản một bài viết tựa đề "''Cộng đồng thiểu số da màu Úc''" (Australia's Coloured Minority), trong đó nêu rõ kế hoạch về việc đồng hóa sinh học người thổ dân vào cộng đồng da trắng ở Úc.<ref>{{citechú bookthích sách | last=Jacobs | first=Pat | title=Mister Neville, A Biography | publisher=Fremantle Arts Centre Press | isbn=0-949206-72-5 | year=1990}}</ref><ref>{{citechú thích booksách | last=Kinnane| first=Stephen | title=Shadow Lines | publisher=Fremantle Arts Centre Press | isbn=1-86368-237-6 | year=2003}}</ref>
 
===Canada===
Dòng 162:
Ngoài ra, những trẻ em có "giá trị chủng tộc" từ các quốc gia bị chiếm đóng cũng bị tách biệt khỏi cha mẹ và được người Đức nhận nuôi. Rất nhiều quan ngại về ưu sinh và thanh trừng chủng tộc cũng được thể hiện qua việc sát hại có hệ thống hàng triệu người "không mong muốn", đặc biệt là [[người Do Thái]], [[người Di-gan]] trong [[Holocaust]].<ref name=Britannica>[http://www.britannica.com/EBchecked/topic/269548/Holocaust "Holocaust", ''Encyclopaedia Britannica'', 2009]: "the systematic state-sponsored killing of six million Jewish men, women, and children and millions of others by Nazi Germany and its collaborators during World War II ... The Nazis also singled out the Roma (Gypsies). They were the only other group that the Nazis systematically killed in gas chambers alongside the Jews."</ref> Phạm vi và tính cưỡng bách trong các chương trình ưu sinh của Đức Quốc xã đã tạo ra một sự gắn kết không thể gột sạch giữa thuyết ưu sinh và [[Đức Quốc xã]] trong các năm hậu chiến.<ref>See Proctor, ''Racial hygiene'', and Kuntz, ed., ''Deadly medicine.''</ref>
 
Hai học giả, [[John Glad]] và [[Seymour W. Itzkoff]] thuộc [[Đại học Smith]], đã đặt câu hỏi về mối quan hệ giữa thuyết ưu sinh và Holocaust. Họ lý luận rằng, đối nghịch với niềm tin phổ biến, Hitler không coi người Do Thái là chủng người hạ đẳng về trí tuệ và không đưa người Do Thái vào trại tập trung vì những lý do này. Họ cho rằng Hitler có những lý do khác cho các chính sách diệt chủng người Do Thái.<ref>[http://theoccidentalquarterly.com/archives/vol4no1/rl-black.html TOQ-Richard Lynn-Black BR-Vol 4 No 1<!-- Bot generated title -->]</ref> [[Seymour W. Itzkoff]] viết rằng Holocaust là một chương trình "nhằm giải thoát châu Âu khỏi những người thiểu số về số lượng và chính trị có trí tuệ cao đang thách thức sự thống trị của những người theo Kitô giáo". Vì vậy, theo Itzkoff, ""Holocaust là sự đối nghịch với ưu sinh".<ref>{{citechú bookthích sách
|url = http://64.233.183.104/search?q=cache:9N0JmKW9S_4J:www.whatwemaybe.org/txt/Glad.John.2008.FHE.Meisenberg-abridgement.doc+itzkoff+antithesis+eugenic+practice&hl=en&ct=clnk&cd=5&gl=se&client=firefox-a
|title = Future Human Evolution: Eugenics in the Twenty-First Century
Dòng 189:
 
===Trung Quốc===
Thuyết ưu sinh là một trong nhiều ý tưởng và chương trình được bàn thảo ở [[Lịch sử Trung Hoa Dân Quốc|Trung Hoa Dân Quốc]] trong thập niên 1920 và 1930, ưu sinh được xem như một phương thức cải tiến và nâng cao vị thế của Trung Hoa trên thế giới. Những người ủng hộ thuyết ưu sinh có nhà xã hội học nổi tiếng [[Pan Guangdan]], và một lượng lớn các nhà trí thức cũng tham gia tranh luận, bao gồm [[Gao Xisheng]], nhà sinh học [[Zhou Jianren]], nhà xã hội học [[Chen Da]], và [[Chen Jianshan]], cùng nhiều người khác.<ref>{{citechú bookthích sách|last=Dikotter|first=Frank|title=Imperfect Conceptions: Medical Knowledge, Birth Defects, and Eugenics in China|year=1998|publisher=Columbia University Press|location=New York|isbn=0231113706}}</ref><ref>{{citechú thích booksách|last=Dikotter|first=Frank|title=The Disourse of race in modern China|year=1992|publisher=C. Hurst, Stanford University Press, Hong Kong University Press|location=London}}</ref> Chen Da nổi tiếng vì đã đưa ra mối liên hệ giữa [[kế hoạch hóa gia đình]] và [[chính sách một con]] được ban hành ở Trung Quốc sau sự thành lập của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]].
 
===Thuyết ưu sinh sau Thế chiến II===
[[Hình:Eugenics Quarterly to Social Biology.jpg|phải|nhỏ|300px|Sau [[Thế chiến II]], rất nhiều tạp chí có gắn với thuyết ưu sinh đã đổi tên, trong hình trên cuốn sách ''Eugenics Quarterly'' được đổi tên thành ''Social Biology'' năm 1969.]]
Sau [[Thế chiến II]], những ý tưởng về "thanh trừng chủng tộc" được Đức Quốc xã thực hiện trong cuộc chiến bị những nhà chính trị và nhà khoa học lên án công khai. [[Tòa án Nuremberg]] đã tiết lộ nhiều hành động diệt chủng của chế độ Phát xít, kết quả là nhiều chính sách về y đức đã ra đời, năm 1950 UNESCO cũng đưa ra một tuyên bố và chủng tộc. Nhiều hội khoa học cũng ban hành những "tuyên bố về chủng tộc" qua các năm. [[Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền]] được [[Liên Hiệp Quốc]] thông qua năm 1948 khẳng định "Đàn ông và phụ nữ đến tuổi trưởng thành, không bị hạn chế vì chủng tộc, quốc tịch và tôn giáo, có quyền kết hôn và lập gia đình". Tiếp đó, bản tuyên ngôn về chủng tộc và định kiến chủng tộc của [[UNESCO]] năm 1978 nêu rằng quyền bình đẳng cơ bản cơ bản của tất cả con người là lý tưởng mà trong đó đạo đức và khoa học kết hợp với nhau".<ref>{{citechú thích web | url=http://www.unhchr.ch/html/menu3/b/d_prejud.htm | title=Declaration on Race and Racial Prejudice | accessdate=2006-08-26 |archiveurl = http://web.archive.org/web/20060706124402/http://www.unhchr.ch/html/menu3/b/d_prejud.htm <!-- Bot retrieved archive --> |archivedate = 2006-07-06}}</ref>
 
Sau tội ác của Phát xít trong Thế chiến II, thuyết ưu sinh gần như bị tẩy chay ở rất nhiều quốc gia nơi mà học thuyết này từng rất nổi tiếng (tuy vậy, một vài chương trình ưu sinh, như triệt sản, vẫn được tiếp tục một cách thầm lặng trong vài thập kỷ). Rất nhiều nhà ưu sinh thời tiền chiến không còn bộc lộ những niềm tin về thuyết ưu sinh nữa, thay vào đó, họ trở thành những nhà nhân chủng học, sinh học và di truyền học có tiếng thời hậu chiến (trong đó có [[Robert Yerkes]] ở [[Mỹ]] và [[Otmar von Verschuer]] ở [[Đức]]). Nhà ưu sinh học [[Paul Popenoe]] thành lập [[tư vấn hôn nhân]] trong thập niên 1950, việc thành lập tổ chức này cũng xuất phát từ những quan tâm ưu sinh của Paul Popenoe, nhưng thay vào đó chức năng của tư vấn hôn nhân là thúc đẩy "hôn nhân lành mạnh" giữa những cặp đôi "khỏe mạnh".<ref>A discussion of the general changes in views towards genetics and race after World War II is: Elazar Barkan, ''The retreat of scientific racism: changing concepts of race in Britain and the United States between the world wars'' (New York: Cambridge University Press, 1992).</ref>
Dòng 201:
Ở Mỹ, phong trào ưu sinh gần như đã mất sự ủng hộ của cả công chúng lẫn chính giới vào cuối thập niên 1930, trong khi các ca triệt sản ép buộc vẫn được thực hiện cho tới cuối thập niên 1960, ca cuối cùng được thực hiện năm 1981.<ref>See Broberg and Nil-Hansen, ed., ''Eugenics And the Welfare State'' and Alexandra Stern, ''Eugenic nation: faults and frontiers of better breeding in modern America'' (Berkeley: University of California Press, 2005)</ref> Rất nhiều bang của Hoa Kỳ tiếp tục cấm việc kết hôn khác chủng, ví dụ như Điều luật Toàn vẹn Chủng tộc năm 1924 của bang [[Virginia]], mãi đến năm 1967 thì điều luật này mới bị Tòa án Tối cao bác bỏ.<ref>[http://www.eugenicsarchive.org/html/eugenics/essay_7_fs.html Essay 7: Marriage Laws<!-- Bot generated title -->]</ref> Điều luật Hạn chế Nhập cư năm 1924 được bác bỏ và thay thế bởi Điều luật Quốc tịch và Nhập cư năm 1965.<ref>[http://www.eugenicsarchive.org/html/eugenics/essay_9_fs.html Essay 9: Immigration Restriction<!-- Bot generated title -->]</ref>
 
Tuy nhiên, một vài học giả nổi tiếng vẫn tiếp tục ủng hộ thuyết ưu sinh sau chiến tranh. Năm 1963, [[Tổ chức Ciba]] triệu tập một hội nghị ở London tới tiêu đề "Man and His Future", trong đó ba nhà sinh vật học danh tiếng đồng thời là người đoạt giải Nobel là [[Hermann Muller]], [[Joshua Lederberg]], và [[Francis Crick]] đã lên tiếng ủng hộ thuyết ưu sinh.<ref>John Glad: "Future Human Evolution: Eugenics in the Twenty-First Century", Hermitage Publishers</ref> Một vài quốc gia, như [[Thụy Điển]] và tỉnh bang [[Alberta]] của [[Canada]], vẫn duy trì các chương trình ưu sinh trên quy mô lớn, trong đó bao gồm việc triệt sản những cá nhân bị bại liệt tâm thân cùng nhiều phương thức khác, cho đến tận thập niên 1970.<ref>{{citechú bookthích sách|last=Jackson|first=Emily |title=Regulating Reproduction|publisher=Hart|location=Oxford, England|date=October 2001|page=45|isbn=1841130540}}</ref>
 
==Thuyết ưu sinh hiện đại, công nghệ gen và đánh giá về đạo đức==