Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Pháp (tôn giáo)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
Pháp vốn được sủ dụng trong Ấn Độ giáo, với ý nghĩa là chân lý, thiện pháp. Tương phản với cái thiện là phi pháp. Phật giáo cũng có tư tưởng là thiện pháp nhưng nói rộng hơn thì cái ác, phiền não, khổ, cũng là Pháp. Theo ngài luận sư Giác Âm thì Pháp có 4 nghĩa như: Thuộc tính ; giáo pháp ; thánh điển và sự vật(bao gồm vật nhìn thấy và không nhìn thấy. Còn đối với Phật giáo nguyên thủy thì pháp bao gồm: Hiện tượng và tâm lý, như ngũ uẩn sắc, thọ, tưởng, hành, thức, hay duyên khởi cũng là pháp. Đối với khái niệm trong pháp luật, pháp số... thì đó lại là những quỹ phạm của con người trong đời sống cộng đồng.
 
== Tham khảo ==
 
* ''Fo Guang Ta-tz'u-tien'' 佛光大辭典. Fo Guang Ta-tz'u-tien pien-hsiu wei-yuan-hui 佛光大辭典編修委員會. Taipei: Fo-kuang ch'u-pan-she, 1988. (Phật Quang Đại Từ Điển. Phật Quang Đại Từ Điển biên tu uỷ viên hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.)
 
* ''Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren'', Bern 1986.
 
{{Commonscat|Dharmacakra}}